BỘ TƯ PHÁP
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 724/BTP-VPV/v trả lời kiến nghị của UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương

Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2013

Kínhgửi:Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương

Trên cơ sở tổng hợp kiến nghị của Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương đối với công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ Tưpháp năm 2012, Bộ Tư pháp xin gửi Bản tổng hp và trả lời đối với các kiến nghị của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương.

Đề nghị các đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương, chỉ đạo việc nghiên cứu và tiếp thu những giải đáp của BộTư phápđể nhằm thực hiện tốt hơn công tác pháp chế, tư pháp, thihành án của địa phươngtrong thời gian tới./.

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để báo cáo);
- S Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (để nghiên cứu, tiếp thu);
- Lưu: VT, TH.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Hoàng Thế Liên

BẢN TỔNG HỢP VÀ TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỦAỦY BAN NHÂN DÂN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC BỘ, NGÀNH ĐỐIVỚI CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA BỘ TƯ PHÁP NĂM 2012

I. LĨNH VỰC XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH VĂNBẢN, ĐỀ ÁN VÀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT

1.Đ nghị Bộ Tưpháp sớm trình Chính phủ báo cáo Quốc hội hp nhất Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm2008 và Luật Ban hành VBQPPL của Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân(UBND) năm 2004. Trong đó, cần cụ th hóa một số vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra như: công tác kiểm tra, kim soát các quyết định hành chính banhành trên cơ sở VBQPPL trái pháp luật; quy địnhvề chức danh thẩm định viên, kiểm tra viên... (UBND thành ph Hải Phòng); Bộ Tư pháp t chức đánh giá tác động của việc thihành của Luật Ban hành VBQPPL để xác định tính hợp lý, tính khả thi của các quyđịnh. Từ đó, đề xuất những nội dung cần sửa đi, bsung (Bộ Y tế).

Tr lời:

Dự án Luật Ban hành VBQPPL (hợp nhất) đã được đưa vào Chươngtrình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội Khóa XIII. Theo Kế hoạch thì Dự án Luật ban hành VBQPPL (hợp nhất) sẽ đượctrình Quốc hội thông qua vào năm 2014.

Hiện, Bộ Tư pháp đang chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành và địaphương tiến hành tổngkết Luật Ban hành VBQPPL năm 2004 vàđánh giá tình hình thi hành Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 để xây dựng một LuậtBan hành VBQPPL áp dụng chung cho cả cơ quan ở Trung ương và địa phương. Từ đóđánh giá tác động và xác định tính hợp lý, tính khả thi của các quy định và đềxuất nội dung sửa đi, bổ sung quy định.

Một trong những định hướng xây dựng Luật Ban hành VBQPPL (hp nhất) là tiếp tục đi mới quy trình xây dựng ban hànhVBQPPL theo hướng: đơn giản hóa quy trình nhưng vẫn bảo đảm tiến độ và chất lưng soạn thảo VBQPPL; quy định quytrình ban hành VBQPPL chặt chẽ nhưng cũng cần có sự linh hoạt trong một số trườnghp nhất định cho phù hp với yêu cầu của thực tiễn nhưnghiên cứu quy định về chức danh thm định viên, kimtra viên... Đồng thời, Bộ Tư pháp cũng có kế hoạch xây dựng Luật Ban hành quyếtđịnh hành chính, hiện đang đề xuất đưa vào chương trình chun bị năm 2014, sẽ xử lý những vấn đềmà thực tiễn đang đặt ra như: công tác kim tra, kimsoát các quyết định hành chính ban hành trên cơ sở VBQPPL trái pháp luật.

2.Đề nghị Bộ Tư pháp sớm chủ trì xây dựng văn bản hướng dẫn vềkỹ thuật và kinh phí triển khai Pháp lệnh Hợp nhất VBQPPL và Pháp lệnh Pháp điểnhệ thống VBQPPL (Bộ Ytế).

Trả lời:

- Về xây dng văn bản hướng dẫn về kỹ thuật vàkinh phí triển khai Pháp lệnh Hợp nhất VBQPPL:

Thứ nhất, về việc xây dựng văn bản hướng dẫn về kỹ thuật hợpnhất VBQPPL.

Hiện nay, Bộ Tư pháp đang tiến hành xây dựng S tay hướng dẫn kỹ thuật hợp nhất vănbản trên cơ sở tng hợp phản hồicủa các Bộ, ngành về những vấn đề cần hướng dẫn trong Stay trong đó sẽ hướng dẫn các nội dung v kỹ thuật triển khai Pháp lệnh hợpnhất VBQPPL. Bộ Tư pháp xin ghi nhận đề nghị của Quý cơ quan và trong quá trìnhtrin khai thực hiện sẽ xem xét việc banhành văn bản hướng dẫn về kỹ thuật hợp nhất VBQPPL.

Thứ hai, về việc xây dựng văn bản hướng dẫn về kinh phí triển khai Pháp lệnh hợp nhấtVBQPPL.

- Về kinh phí cho công tác hợp nhất VBQPPL được ban hành trước ngày Pháp lệnhcó hiệu lực (trước ngày 01/7/2012): Chỉ thị số 26/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủngày 28/9/2012 về việc triển khai thi hành Pháp lệnh Hợp nhất VBQPPL và Pháp lệnhPháp đin hệ thống quy phạm pháp luật, đãgiao trách nhiệm cho Bộ trưởng Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng BộTư pháp quy định kinh phí thực hiện việc hợp nhất văn bản theo quy định tại khoản2 Điều 19 của Pháp lệnh hợp nhất VBQPPL. Hiện nay, Bộ Tư pháp đang phối hợp vớiBộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất ban hành văn bản hướng dn v định mức kinh phí cho công tác hợp nhất này. Bên cạnh đó, Kếhoạch của Chính phủ về hợp nhất VBQPPLđược ban hành theo Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 07/01/2013 của Thủ tướng Chínhphủ trước ngày Pháp lệnhHợpnhất VBQPPL có hiệu lực cũng giao trách nhiệm cho Bộ Tài chính bố trí kinh phícho các Bộ, ngành có liên quan thực hiện hợp nhất theo quy định tại khoản 2 Điều19 của Pháp lệnh và các Bộ, ngành có trách nhiệm lập dự toán kinh phí đ thực hiện Kế hoạch và tổng hợp chung vào dự toán của cơ quan mình, gửi BộTài chính tổng hợp, trình cấp có thm quyền phê duyệt dự toán ngân sáchtheo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

- Về kinh phí cho công tác hợp nhất VBQPPL được ban hành sau ngày Pháp lệnhcó hiệu lực (sau ngày 01/7/2012): Đđảm bảo tính chủ động trong việc hợp nhất, bảo đảm thực hiện đúng tinhthần Chỉ thị số 26/CT-TTg Bộ Tư pháp đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ tập trung các nguồn lực có chất lượng, củngcố t chứcpháp chế và các điều kiện cần thiết khác để bảo đảm triển khai kịp thời, hiệuquả, đúng thm quyền và trình tự, thủ tục; đúng kỹthuật việc hợp nhất VBQPPL và pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật theo quy định,thì trong thời gian chưa có văn bản hướng dẫn, các Bộ, ngành cần chủđộng bố trí kinh phí hợp nhất trong tổng số ngân sách nhà nướccủa cơ quan mình.

- Về xây dựng văn bản hướng dẫn về kỹ thuật và kinh phí triểnkhai Pháp lệnh Pháp đin hệ thng quy phạm pháp luật:

Ngày 16/4/2012, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạmpháp luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2013.

Thực hiện nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao về việc triểnkhai thi hành Pháp lệnh pháp đin hệthống quy phạm pháp luật, ngày 29/6/2012, Bộ Tư pháp đã ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Pháp lệnh,trong đó có việc xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Pháp lệnh và Thông tư của Bộ Tư pháp hướng dẫn về kỹ thuậtthực hiện pháp đin quy phạm phápluật. Theo Kếhoạch trên, dự thảo Nghị định sẽ đượctrình Chính phủ trong tháng 3/2013. Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 28/09/2012 của Thủtướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hp với Bộ Tư pháp quy định việc sử dụng kinh phí thực hiệncho công tác pháp điển theo quy định tại Điều 17 của Pháp lệnh Pháp điển hệ thốngquy phạm pháp luật, ban hành trong Quý I năm 2013. Hiện, Bộ Tư pháp đang phối hợpchặt chẽ với Bộ Tài chính xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn nộidung nêu trên.

3.Khẩn trương tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫnthi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính để có thể triển khai thực hiện ngay khiLuật Xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 (UBND thành phố HồChí Minh, UBND tỉnh Hưng Yên).

Trả lời:

Luật Xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội thông qua ngày20/6/2012, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2013. Đtriển khai thi hành Luật kịp thời, đồng bộ, thống nhất vàhiệu quả, ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1473/QĐ-TTg ban hành Kế hoạchtriển khai và Danh mục nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Xử lý vi phạmhành chính (tổng số văn bản cần phải ban hành là 56 Nghị định). Quyết định cũngđã phân công rõ nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành trong việc xây dựng văn bảnquy định chi tiết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và thời điểm trình;trình Chính phủ vào tháng 3 năm 2013 đ Chính phủ xem xét, ban hành, đảm bảo thời đim có hiệu lực của các Nghị định trùng với thời đim có hiệu lực của Luật.

Theo Quyết định này, Bộ Tư pháp được giao chủ trì soạn thảo04 Nghị định, trong đó có 03 Nghị định dự kiến thời gian trình Chính phủ vàotháng 3 năm 2013. Bộ Tư pháp đang tiến hành xây dựng các Nghị định theo đúng tiếnđộ để kịp bảo đảm thời gian trình Chính phủ và hiệu lực thi hành của Luật Xử lývi phạm hành chính. Riêng Nghị định của Chính phủ quy định cơ sở dữ liệu quốcgia về xử lý vi phạm hành chính cũng sẽ trình Chính phủ vào tháng 10 năm 2013 đểkịp có hiệu lực vào ngày 01/01/2014 (cùng hiệu lực của 3 biện pháp xử lý vi phạmhành chính).

4.Tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định về rà soát, hệ thốnghóa văn bản quy phạm pháp luật (UBND tỉnh Quảng Nam).

Trả lời:

Năm 2013, Bộ Tư pháp đã đề xuất xây dựng dự thảo Nghị định,đã trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến theo đúng quy trình của Luật Ban hànhVBQPPL đưa vào Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm2013.

5.Đ nghị Bộ Tưpháp tham mưu cho Quc hội, Chính phủkhi ban hành Luật, Nghị định cần thống nhất đồng bộ, tránh sự chồng chéo trongcác VBQPPL, đặc biệt về thmquyn, chức năng, nhiệm vụ giữa các cấp,các ngành và tránh tình trạng Luật ban hành chờ Nghị định quy định chi tiết,Thông tư hướng dẫn thực hiện (UBND tỉnh Phú Thọ); đề nghị Bộ Tư phápnghiên cứu, đề xuất các cơ quan có thẩm quyền xây dựng các quy định đ xác định trách nhiệm cụ thể của cơquan, t chức trong lĩnh vực xây dựng phápluật đ công tác quản lý nhà nước bằng phápluật được thực hiện nghiêm túc, góp phần đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủnghĩa (Bộ Nội vụ); hệ thngvăn bản hướng dn xây dựngVBQPPL chưa đồng bộ dẫn đến việc thm định văn bản khó (Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Nhìn chung, trong thời gian qua công tác xây dựng, ban hànhVBQPPL được thực hiện đúng thẩm quyền, tuân thủ trình tự, thủ tục và hình thứctheo quy định của Luật ban hành VBQPPL, bảo đảm tính khả thi, đng bộ, nhm hạn chếtình trạng chồng chéo, mâu thuẫn giữa các VBQPPL các bộ, cơ quan ngang bộ đã chấphành nghiêm quy định của Luật Ban hành VBQPPL liên quan đến trình tự, thủ tụcsoạn thảo, ban hành VBQPPL, trong đó có yêu cầu về tng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá các VBQPPL hiệnhành có liên quan đến VBQPPL; khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liênquan đến nội dung chính của dự thảo văn bản.

Bên cạnh đó, các cơ quan thm định, thmtra cũng đã tuân thủ đúng yêu cầu của Luật Ban hành VBQPPL. Trong đó, chú trọngthm tra về tính thống nhất, đồng bộ củadự thảo văn bản với hệ thống pháp luật hiện hành đ tránh sự chồng chéo, thậm chí mâu thuẫn giữa các VBQPPL.Trong thời gian qua, các Ủyban của Quốc hội cũng tăng cường công tác giám sát việc ban hành VBQPPL của cáccơ quan nhà nước ở trung ương và của HĐND, UBND đphát hiện hạn chế, bất cập trong công tác ban hành VBQPPL; đặc biệt là tìm racác quy định chồng chéo, mâu thuẫn trong các VBQPPL do các cơ quan nói trên banhành để có giải pháp khắc phục. Chính phủ cũng đã chỉ đạo Bộ Tư pháp tăng cường công tác “hậu kim” đối với VBQPPL do các bộ, cơ quanngang bộ, HĐND và UBND ban hành. Kết quả đạt được trong thời gian qua là khả quan, đã phát hiện nhiều văn bảnđược ban hành sai thm quyền, hìnhthức; một số văn bản mâu thuẫn, chồng chéo và đã đề nghị xử lý theo quy định hiệnhành.

Tuy nhiên, nhìn chung tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn giữacác VBQPPL vẫn chưa được khắc phục triệt đ như ý kiến của các cơ quan đã nêu.

Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp đã và tiếp tục tăng cườngtham mưu cho Chính phủ thực hiện các giải pháp sau đây:

Thứ nhất, phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốchội, các cơ quan có liên quan của Quốc hội trong toàn bộ quá trình soạn thảo,trình các dự án luật, pháp lệnh từ khâu lập dự kiến chương trình, soạn thảo, thm tra đến khâu tiếp thu, chỉnh lý dựthảo theo ý kiến của đại biểu Quốc hội; tham gia các cuộc họp định kỳ do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức đểbàn về công tác phối hợp giữa Chính phủ và Quốc hội trong công tác xây dựngpháp luật nhằm nâng cao chất lượng của công tác này và xử lý kịp thời những vấnđề phát sinh.

Thứ hai, nâng cao nhận thức của lãnh đạo bộ, ngành về tầm quan trọng đặc biệt củacông tác xây dựng VBQPPL trong hoạt động quản lý nhà nước; trin khai thực hiện nghiêm túc các quyđịnh của Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, trong đó có quy định về việc lập dự kiếnChương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, lấy ý kiến của đối tượng chịutác động của VBQPPL, tổng kết thi hành pháp luật, đánh giá tác động của dự thảovăn bản.

Thứ ba, nghiên cứu đổi mới phương thức và tăng cường kỷ luật trong hoạt động củacác ban soạn thảo luật; nâng cao chất lượng thẩm định, thẩm tra dự án luật,pháp lệnh; kiên quyết chưa trình Chính phủ và Quốc hội những dự án luật chưa đạtchất lượng.

Thứ tư, tiến hànhsơ kết ba năm thi hành Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, tổng kết việc thi hành LuậtBan hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004 để xây dựng Luật Ban hành VBQPPL (hợpnhất).

Thứ năm, nghiên cứu để kiến nghị với Chính phủ và Quốc hội về khả năng giao chomột cơ quan độc lập soạn thảo VBQPPL theo mô hình hiện nay ở một số nước trênthế giới nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp và khách quan trong công tác soạn thảoVBQPPL.

Thứ sáu,khẩn trương kiện toàn tổ chức pháp chế bộ, ngành theo quy định tại Nghịđịnh số 55/2011/NĐ-CP của Chính phủ; tăng cường năng lực cho đội ngũ trực tiếplàm công tác soạn thảo VBQPPL; tăng cường sự tham gia của các chuyên gia, nhàkhoa học vào quá trình soạn thảo luật; tăng kinh phí thích đáng cho công tácxây dựng pháp luật.

6.Qua triển khai thực hiện Luật Ban hành VBQPPL và các văn bảnhướng dẫn thi hành, Nghị định 122/2004/NĐ-CP (được thay thế bằng Nghị định55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chứcbộ máy của tổ chức pháp chế) và Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 về kiểmsoát thủ tục hành chính thấy có sự chồng chéo về trách nhiệm và quyền hạn trongviệc góp ý, thẩm định văn bản đối với các nội dung liên quan đến thủ tục hànhchính. Tuy nhiên, do chưa có hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền nên việc xác địnhquyền, trách nhiệm giữa t chứcpháp chế và cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính chưa rõ ràng, tạo khó khăn khitriển khai thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Đ nghị Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Chính phủ có phươnghướng giải quyết vấn đề này (Bộ Nội vụ)

Trả lời:

Ngày 08/11/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chuyn nhiệm vụ và bộ máy t chức của Cục Kim soát thủ tục hành chính từ Vănphòng Chính phủ sang Bộ Tư pháp kể từ 29/11/2012.

Sau tiếp nhận, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủđã chỉ đạo tại Hội nghị toàn ngành Tư pháp nghiên cứu sửa đi Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày08/6/2010, Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 để gắn kết giữa công tác kim soát thủ tục hành chính và côngtác xây dựng, thm định VBQPPL đảmbảo hợp lý, đơn giản quá trình thực hiện.

Văn phòng Chính phủ đã có Công văn đề nghị trin khai nhiệm vụ xây dựng các Nghị địnhtrong đó dự kiến đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chuyển giao công tác kim soát thủ tục hành chính từ vănphòng các Bộ, cơ quan ngang Bộ sang tổ chức pháp chế; từ Văn phòng UBND cấp tỉnhsang Sở Tư pháp để thống nhất công tác xây dựng, thm định và kimsoát thủ tục hành chính.

7.Đnghị sớm banhành Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 59/2012/NĐ-CP ngày 23-7-2012 về theodõi tình hình thi hành pháp luật(UBND thành ph Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Quảng Nam); kịp thời có văn bản chỉ đạo, hướngdẫn giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các nhiệm vụ về theodõi thi hành pháp luật để việc triển khai thực hiện đạt hiệu quả cao hơn (UBNDtỉnh Phú Yên).

Trả lời:

Ngày 23/7/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số59/2012/NĐ-CP về theo dõi tình hình thi hành pháp luật, có hiệu lực từ ngày01/10/2012. Nghị định quy định cụ thể về nội dung, hoạt động, trách nhiệm củacác cơ quan, t chức trong theo dõi tình hình thihành pháp luật là cơ sở pháp lý quan trọng đ các Bộ, ngành, địa phương triển khai công tác theo dõi thihành pháp luật một cách thống nhất, hiệu quả.

Đtriển khai Nghịđịnh số 59/2012/NĐ-CP Bộ Tư pháp đã khẩn trương hoàn thiện việc xây dựng Bộtài liệu hướng dẫn nghiệp vụ rất cụ th, chi tiết cung cấp cho các Bộ, ngành, địa phương. Trong tháng 11/2012,Bộ Tư pháp đã tổ chức các Hội nghị tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu cho Lãnh đạo SởTư pháp, chuyên viên Sở Tư pháp trực tiếp làm công tác theo dõi thi hành phápluật và chuyên viên nội chính Văn phòng UBND của các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Ngay sau các Hội nghị này, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương sẽ t chức Hội nghị tập huấn cho ngườilàm công tác theo dõi thi hành pháp luật của các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp tỉnh, UBND cấp huyện để công tác này được trin khai một cách kịp thời, thống nhất và hiệu quả trong cả nước.

Đ tạo điều kiệnthuận lợi hơn nữa cho việc trin khai thực hiện công tác theo dõithi hành pháp luật trong những năm tiếp theo, hiện nay Bộ Tư pháp đang phối hp với các cơ quan hữu quan nghiên cứuxây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ tiêu thống kê quốc gia thực hiện Quyết định s 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 củaThủ tướng Chính phủ);các Bộ, ngành cũng đang nghiên cứu xây dựng, ban hành chỉ tiêu thống kê ngànhlàm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật theo quy địnhtại Nghị định.

Bộ Tư pháp xin ghi nhận kiến nghị của các cơ quan và trongquá trình thực hiện, Bộ Tư pháp sẽ tng hợp những khó khăn, vướng mắc đ kịp thời ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn giải quyết.

8.Kiến nghị Chính phủ tăng kinh phí cho công tác xây dựng vănbản (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội); đề nghị Bộ Tư pháp sớm có văn bản hướng dẫn cụ th quy định chế độ chính sách đặc thùđối với người làm công tác xây dựng, thm định văn bản và pháp chế, tham mưu trình Chính phủ quy địnhchức danh thẩm định viên, kimtra viên đối với công chức chuyên trách làm công tác xây dựng pháp luật và chếđộ cho đội ngũ cán bộ làm công tác này, những người này cần phải qua khóa đào tạo kỹ năng, cấp chứng chỉ mớicó th được b nhiệm (UBND các tỉnh: Hưng Yên, Lào Cai, Quảng Nam, Sơn La).

Trả lời:

- Về kinh phí cho công tác xây dựng văn bản: Đ trinkhai Luật Ban hành VBQPPL và khắc phục một phần bất cập về kinh phí chi chocông tác xây dựng VBQPPL, trong năm 2010, Bộ Tư pháp đã phối hp với Bộ Tài chính, Văn phòng Chínhphủ ban hành Thông tư số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP về hướng dẫn lập dự toán,quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tácxây dựng VBQPPL và hoàn thiện hệ thống pháp luật (thay thế Thông tư số 100/2006/TT-BTC ngày 23/10/2006 của Bộ Tài chính).

Theo Thông tư số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP thì mức chi chocác hoạt động xây dựng pháp luật đã được nâng lên từ 70 - 100% so với mức chitheo Thông tư số 100/2006/TT-BTC ngày 23/10/2006 trước đây. Chẳng hạn như mứcchi cho xây dựng 01 Thông tư theo Thông tư 100 là 7.000.000 đồng, nay theoThông tư số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP thì mức này được nâng lên 15.000.000 đồng.

Tiếp đó, liên Bộ Tài chính - Tư pháp đã ban hành Thông tưliên tịch số 47/2012/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụngvà quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng và hoànthiện VBQPPL của HĐND, UBND (thay thế Thông tư liên tịch số 09/2007/TTLT-BTP-BTC ngày 15/11/2007) của liên bộ Bộ Tài chính - Tư pháp. Các mức chi theoThông tư liên tịch số 47/2012/TTLT-BTC-BTP cũng đã được nâng lên đáng kể so vớimức chi quy định trong Thông tư liên tịch số 09/2007/TTLT-BTP-BTC trước đây.

Mặc dù đã được nâng lên một bước, nhìn chung mức chi theo 02Thông tư nêu trên vẫn chưa thđáp ứng được nhu cu chi thực tế trong quá trình xây dựng, ban hànhvăn bản pháp luật; chưa khuyến khích được đội ngũ công chức làm công tác xây dựngpháp luật toàn tâm, toàn ý với công việc, cũng như chưa huy động được sự đónggóp thực sự có cht lượng của cácchuyên gia, nhà khoa học và xã hội vào quá trình xây dựng th chếở nước ta. Bộ Tư pháp sẽ tích cực phối hp với các Bộ liên quan nhất là BộTài chính nghiên cứu, trình Chính phủ đề xuất việc tăng kinh phí cho công tácxây dựng VBQPPL.

- Về chế độ chính sách đặc thù đi với người làm công tác xây dựng, thm định văn bản: Theo quy định của pháp luật hiệnhành (Luật Ban hànhVBQPPL năm 2008, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP )thì đội ngũ những người làm công tác thẩm định và kiểm tra VBQPPL chưa được xácđịnh là hoạt động nghề theo chức danh thẩm tra viên, kiểm tra viên và cũng chưađược hưởng chế độ phụ cấp đặc thù.

Để xây dựng được một đội ngũ công chức làm công tác xây dựngvà thm định văn bản có trình độ cao v chuyên môn, chuyên nghiệp v kỹ năng soạn thảo và thẩm định vănbản, Bộ Tư pháp đồng tình với ý kiến của UBND tỉnh Hưng Yên và UBND tỉnh LàoCai là các Bộ liên quan như Bộ Tư pháp, Nội vụ, Tài chính... cần phải nghiên cứu,trình Chính phủ quy định chức danh chuyên môn thẩm định văn bản và chế độ tươngxứng cho chức danh này. Với nhiệm vụ được Chính phủ giao, hiện nay Bộ Tư phápđang tng kết thi hành Luật Ban hành VBQPPLnăm 2008, Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND năm 2004, xây dựng Luật Ban hànhVBQPPL chung (hp nhất), Bộ Tưpháp sẽ tiếp tục nghiên cứu để xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của đội ngũ nhữngngười làm công tác thẩm định và kiểm tra VBQPPL, từ đó xác định tính chất côngviệc để có thể xây dựng, trình Chính phủ quy định về chức danh; trình Thủ tướngChính phủ quy định chế độ phụ cấp đặc thù cho đội ngũ những người làm công tácthẩm định, kiểm tra VBQPPL và quy định chế độ đào tạo kỹ năng để cấp chứng chỉ.

9.Đ nghị Bộ Tưpháp đưa ra hướng dẫn về việc xây dựng VBQPPL theo trình tự thủ tục rút gọn, đặcbiệt là đối với văn bản thuộc thmquyền ban hành của Bộ trưởng (Bộ Tài nguyên và Môi trường).

Trả lời:

Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 đã dành riêng một chương (Chương VIII, từ Điều 75 đến Điều77) quy định về xây dựng, ban hành VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn. Luậtđã quy định cụ th v: (1) trường hp được áp dụng quy trình rút gọn;(2) loại văn bản được áp dụng quy trình này; (3) các bước của quy trình xây dựngvà ban hành văn bản theo trình tự, thủ tục rút gọn. Cụ th như sau:

- Về trường hp được áp dụngquy trình rút gọn: Luật quy định trình tự, thủ tục rút gọn chỉ được thực hiệntrong trường hp khn cấp hoặc cần sửa đi ngay cho phù hợp với văn bản mới được ban hành.

- Về loại văn bản được áp dụng quy trình này: theo quy định của Luật thìthủ tục rút gọn chỉ áp dụng đối với việc xây dựng, ban hành VBQPPL của Quốc hội,UBTV Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

- Về các bước của quy trình xây dựng và ban hành văn bản theo trình tự, thủtục rút gọn: Các Điều 76 và 77 của Luật cho rút gọn và đẩy nhanh thời hạn thựchiện một số khâu, cụ thể là: (1) không nhất thiết phải thành lập Ban soạn thảovà T biên tập; (2) không bắt buộc tổ chứclấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về dự thảo văn bản; (3) Cơquan thm định có trách nhiệm thẩm định dựthảo văn bản ngay sau khi nhận được hồ sơ thẩm định; cơ quan thẩm tra có tráchnhiệm thm tra dự thảo văn bản ngay sau khinhận được hồ sơ thẩm tra; (4) hồ sơ trình chỉ gồm: Tờ trình về dự án, dự thảo;Dự thảo văn bản; Báo cáo thm địnhđối với dự thảo nghị định của Chính phủ, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; báo cáo thm tra đi với dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự ánpháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; (5) trong trường hợp khn cấp hoặc cần sửa đi ngay cho phù hợp với VBQPPL mới được ban hành thì việc xâydựng, ban hành luật, Quốc hội xem xét, thông qua dự án, dự thảo văn bản tại mộtkỳ họp; Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủxem xét, thông qua dự án, dự thảo văn bản tại một phiên họp.

Như vậy, Luật Ban hành VBQPPL đã quy định cụ thể, chi tiết vềtrình tự, thủ tục xây dựng VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn.

II. LĨNH VỰC PHÁP CHẾ

1.Đề nghị Bộ Tư pháp với chức năng, nhiệm vụ là cơ quan giúpChính phủ thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực tư pháp, công tác xây dựngpháp luật cần có sự phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành trong việc tăng cườngcông tác bồi dưng, đào tạonâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác pháp chế, công tác xây dựng VBQPPL; đặcbiệt chú trọng việc đổi mới hình thức, phương pháp, nội dung tập huấn; trong Kếhoạch công tác năm của Bộ Tư pháp, cần nêu rõ kế hoạch mở các lớp đào tạo, bồidưỡng kiến thức về theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra thực hiện pháp luật,PBGDPL năm 2013 cho pháp chế các Bộ, ngành. Riêng đối với đối tượng phóng viên,biên tập viên của các cơ quan báo chí cần có các lp tập huấn về công tác tuyên truyền, ph biến giáo dục pháp luật đ “mỗi phóng viên báo chí là mộttuyên truyền viên pháp luật” (Bộ Nội vụ, Bộ Công thương, Bộ Quốc phòng, BộNông nghiệp và Phát trin nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam,Bảo him xã hội Việt Nam, Thông tn xã Việt Nam).

Trả lời:

Hàng năm, Bộ Tư pháp đều có kế hoạch và bố trí một khoảnkinh phí đáng kể dành cho việc tổ chức công tác tập huấn, bồi dưỡng về chuyênmôn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tư pháp, trong đó có cán bộ pháp chế và giaocho các đơn vị chuyên môn tổ chức thực hiện. Ngày 03/4/2012, Bộ trưởng Bộ Tư phápđã ban hành Quyết định số 524/QĐ-BTP giao Học viện Tư pháp chủ trì, phối hợp vớicác đơn vị có liên quan tổ chức các hội nghị, lp tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng t chức công tác pháp chế, trên cơ sở nguyên tắc lấy thu bùchi.

Trong năm 2012, Bộ Tư pháp đã t chức các hội nghị tập hun, bidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng t chức công tác pháp chếtheo quy định của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP và quán triệtnội dung một số văn bản mới ban hành, theo đó đã t chức 01 Hội nghị tập hun nghiệp vụ cho các Bộ, ngành tại Hà Nội và 03 Hội nghị chocán bộ Tư pháp, pháp chế địa phương tại ba miền Bắc, Trung, Nam.

2.Phối hợp với Bộ Nội vụ sớm ban hành Thông tư hướng dẫn về t chức, bộ máy, biên chế, tiêu chun của người làm công tác pháp chế(Bộ Nông nghiệp và Phát trin nông thôn, UBND tỉnh Phú Thọ); sớm hoàn chỉnh dự thảo và ban hànhThông tư hướng dẫn về chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm côngtác pháp chế đ kịp thời động viên cán bộ làm côngtác pháp chế và việc thu hút, tuynchọn đội ngũ này thuận lợi (Thông tấn xã Việt Nam, Bảo him xã hội Việt Nam, Bộ Nông nghiệp vàPhát trin nôngthôn, Bộ Quốcphòng, BộVăn hóa, Th thao vàDu lịch, Bộ Giao thông - Vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBNDtỉnh PhúThọ); quan tâm xây dựng cơ chế, chínhsách cho hoạt động soạn thảo VBQPPL; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các hoạtđộng mới của công tác pháp chế Bộ, ngành và có hướng dẫn cụ th việc triển khai và kinh phí thực hiệncho các hoạt động này (Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch, Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội); sớm có văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày04/7/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của t chức pháp chế các Bộ, cơ quan ngangBộ, cơ quan thuộc Chính phủ đ đảmbảo quyền và lợi ích cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác phápchế, tăng cường vị trí, vai trò của t chức pháp chế (Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch, Viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam, UBND tnh Sóc Trăng, UBND tnh Hưng Yên, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang); Bộ Tư pháp cùng các Bộ, ngành Trungương hướng dẫn đ thống nhấtthành lập t chức pháp chế tại các cơ quanchuyên môn thuộc UBND tỉnh. Phân b biên chế đ thực hiệnchuyên trách trong công tác pháp chế theo quy định tại Nghị định số 55 (UBNDtỉnh Quảng Nam);kiếnnghị Bộ Tư pháp yêu cầu yban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí biên chế thành lậpmới và kiện toàn t chức pháp chếtheo quy định trong thời gian sớm nhất đ bộ máy đi vào hoạt động n định (Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch); đề nghị Bộ Tư pháp có kiến nghị cụth với Chính phủ và Bộ Nội vụ tăngbiên chế cho Bộ Ngoại giao phù hp vớiyêu cầu công tác pháp chế (Bộ Ngoại giao).

Trả lời:

Thực hiện chức năng giúp Chính phủ quản lý công tác pháp chế,Lãnh đạo Bộ Tư pháp luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị chức năng thuộcBộ cn nghiêm túc tiếp nhận và khn trương chủ động phối hp với các cơ quan, đơn vị có liênquan để trả lời kiến nghị, hướng dẫn hoạt động cụ th trên các mặt công tác pháp chế cho các Bộ, ngành, địaphương và doanh nghiệp nhà nước.

Thực hiện Kế hoạch triển khai Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ, Kế hoạchcông tác năm 2011, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụvà các cơ quan, t chức có liên quan tiến hành xây dựng Dự thảo Quyết định vềchế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm công tác pháp chế. Ngày06/12/2011, tại Ttrình số 42/TTr-BTP Bộ Tư pháp đã trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định nêu trên.Trên cơ sở Kế hoạch xây dựng Đ án cải cách chính sách tiền lương,bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công, ngày 19/3/2012, Văn phòngChính phủ có Công văn số 3515/VPCP-KGVX thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc giao Bộ Nội vụchủ trì nghiên cứu chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với người làm công tácpháp chế trong Đ án cải cáchchính sách tiền lương, bảo himxã hội và trợ cấp ưu đãi người có công. Mặc dù không chủ trì chính sách trên,trong thời gian qua, Bộ Tư pháp luôn chủ động phối hợp với Bộ Nội vụ đ thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ.

Ngoài ra, thực hiện Kế hoạch triển khai Nghị định số55/2011/NĐ-CP đồng thời để tạo điều thuận lợi hơn cho các t chức pháp chế trong việc thực hiệncác nhiệm vụ của mình, nhất là các nhiệm vụ, quyền hạn mới được giao theo cácvăn bản vừa được ban hành trong thời gian qua như theo dõi thi hành pháp luật,pháp đin, hợp nhất VBQPPL..., Bộ Tư pháp đãphối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫnnghiệp vụ của các tổ chức pháp chế; Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ, BộTài chính hướng dẫn hưngdẫn về t chức, biên chế, tiêu chun của ngưi làm công tác pháp chế và đang tổ chức lấy ý kiến của cáccơ quan, t chức có liên quan.

Sau khi Nghị định số 55/2011/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, BộTư pháp đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 55/2011/NĐ-CP (Quyết định số 1477/QĐ-BTP ngày 23/8/2011) trong đó có đề nghị các Bộ, ngànhnghiên cứu, tổ chức kiện toàn t chứcpháp chế và nâng cao năng lực đội ngũ những người làm công tác pháp chế theocác quy định của Nghị định; t chứcquán triệt, phổ biến, giới thiệu Nghị định và các văn bản quy định chi tiết, hướngdẫn thi hành Nghị định.

Bên cạnh đó, ngày 6/10/2011, Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp đãcó Công văn đề nghị Ban Cán sự đảng các Bộ, ngành, Tỉnh ủy, Thành ủy và Đảng ủycác Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo trin khai công tác pháp chế, theo đóyêu cầu xây dựng đề án thành lập mới, củng cố, kiện toàn các tổ chức pháp chếtrực thuộc, trong đó xác định rõ việc thành lập mới những nơi chưa có tổ chức pháp chế;củng cố, kiện toàn các tổchức pháp chế hiện có; quy định chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn cụ th của từng tổ chứcpháp chế; các biện pháp, giải pháp cụ thể vềbiên chế, chế độ, điều kiện bảo đảm cho hoạt động của các tổ chức pháp chế theoquy định của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP và các văn bản pháp luật khác có liênquan; đồng thời, xây dựng quy hoạch và thực hiện kế hoạch đào tạo nâng caotrình độ chuyên môn luật cho đội ngũcán bộ, công chức, viên chức pháp chế, đảm bảo sau 5 năm đạt tiêu chun theo quy định của Nghị định số55/2011/NĐ-CP .

3.Tng hợp chung sốliệu tất cả các Bộ, ngành đ cókế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyênngành về luật (Kết quả rà soát độingũ cán bộ làm công tác pháp chế của Bộ; doanh nghiệp cho thấy, số người làmcông tác pháp chế chưa có trìnhđộ cử nhân luật đ đảm bảo tiêuchun theo quy định của Nghị định55/2011/NĐ-CP chiếm gần 50%. Đnghị Bộ Tư pháp nghiên cứu, mở lớp đào tạo chuyên ngành luật tại các trường đạihọc trực thuộc Bộ Tư pháp cho đối tượng là cán bộ đang làm công tác pháp chế tạicác Bộ, ngành, địa phươngmà chưa có trình độ cử nhân luật) (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, BộGiao thông vận tải).

Trả lời:

Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp đã chú trọng tạo nguồn nhânlực pháp luật cho đất nước và địa phương nhất là năm 2012 Trường Đại học LuậtHà Nội là cơ sở đào tạo luật thuộc Bộ Tư pháp đã tăng quy mô hàng năm 10%, đảmbảo chất lượng đào tạo. Trường đã áp dụng nhiều giải pháp đảm bảo chất lượngnhư: rà soát, chỉnh lý chương trình, bổ sung đội ngũ giảng viên, đi mới phương pháp đào tạo, phươngpháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên, học viên, mở các lp đào tạo theo hình thức vừa làm vừahọc ở một số địa phương, nhất là các tỉnh có điều kiện tự nhiên, xã hội khókhăn.

Kết quả đào tạo năm 2012 như sau: Đối với hệ chính quy: Chỉtiêu tuyển sinh là 1900; số thực tuyển: 2045. Ngoài ra Trường còn tổ chức các lp đào tạo hệ cử tuyển, đào tạo nguồnnhân lực cho các tỉnh có điều kiện tự nhiên,xãhội khó khăn theo Nghị quyết 30a củaChính phủ và đào tạo nguồn nhân lực cho các tnh Tây Bắc theo cơ chế đặc thù do Bộ Giáo dục và Đào tạogiao. Tng chỉ tiêu các sinh viên theo hìnhthức này là 167.

Đ đáp ứng nhu cầunguồn nhân lực pháp luật cho các địa phương, Trường Đại học Luật Hà Nội sẵnsàng tăng quy mô. Tuy nhiên, chỉ tiêu đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định,Trường không th tăng quy môquá quy định. Trường sẽ đăng ký thêm chỉ tiêu đào tạo năm 2013 phù hợp với nănglực của Trường và nhu cầu của các địa phương. Đ nghị các bộ, ngành và UBND các địa phương có ý kiến:

- Chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo xác định nhu cầu, đăng ký chỉ tiêu vớiBộ Giáo dục và Đào tạo đ cửngười theo học dưới hình thức cử tuyn, theo Nghị quyết 30a củaChính phủ và các Đ án phát trin nguồn nhân lực, đặc biệt là các tnh miền núi phía Bắc, các tỉnh thuộckhu vực Tây Nguyên, Tây Nam bộ theo Công văn số 5425/BGDĐT-GD DH ngày 21/08/2012 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc đào tạo nhân lực cho các tỉnh thành phố thuộc khu vực Tây bắc,Tây Nguyên, Tây Nam bộ.

- Chỉ đạo các Sở có Công văn đề nghị Trường mở các lớp vừa làm vừa học ởcác địa phương thiếu cán bộ pháp luật, đặc biệt là các tỉnh có điều kiện tựnhiên- xã hội khó khăn, các tỉnh còn thiếunhiều cán bộ pháp luật.

Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho chủ trương và chỉ tiêu cầnthiết đ Trường mở lp hình thức vừa làm vừa học đối với đội ngũ cán bộ pháp chếcho các Bộ, ngành (hiện nay còn 50% số cán bộ pháp chế các Bộ, ngành chưa quađào tạo đại học luật). Cả nước hiện có 200.000 cán bộ công chức hành chính làmviệc tại các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các quận,huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, các xã, phường, thị trấn cần phải được đàotạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật. Do vậy, đ đáp ứng nhu cầu cán bộ pháp chế cho các bộ, ngành và các địaphương, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, cần thiết phải mở các lớp đào tạotrình độ cử nhân luật với hình thức, quy mô và chất lượng phù hợp đ đáp ứng nhu cầu cán bộ pháp luậtcho đất nước.

Trên cơ sở các ý kiến và số liệu trên, Bộ Tư pháp sẽ tổng hợpvà đề nghị các cơ quan nhà nước có thm quyền căn cứ vào năng lực đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội đ Trường tăng quy mô cho các hệ đào tạovà xin chỉ tiêu mở lớp đào tạo cán bộ pháp chế cho các Bộ, ngành.

III. LĨNH VỰC RÀ SOÁT, KIỂM TRA VĂNBẢN

1.Hiện nay việc triển khai thực hiện Nghị định 40/2010/NĐ-CP vềkiểm tra và xử lý VBQPPL đã phát sinh bất cập. Theo Nghị định này, cùng một đốitượng điều chỉnh có sự kiểm tra của cả 02 cơ quan là Bộ Tư pháp (trực tiếp là Cụckiểm tra văn bản) và Bộ, ngành (trực tiếp là tổ chức pháp chế). Cùng một côngviệc có 02 cơ quan thực hiện sẽ dẫn đến chồng chéo về chức năng nhiệm vụ. Bên cạnhđó, việc kiểm tra văn bản được kết hợp với công tác theo dõi thi hành pháp luậtsẽ giúp các Bộ, ngành có thực tiễn pháp lý cần thiết góp phần nâng cao, hoànthiện hệ thng pháp luật. Nếu trong khoảng thời gian nht định Bộ Tư pháp và Bộ, ngành cùngtổ chức kiểm tra với một đối tượng sẽ gây khó khăn cho các Bộ, ngành khi triểnkhai thực hiện kế hoạch và tạo phiền hà cho đối tượng chịu sự kiểm tra, đặc biệtlà các cơ quan có thm quyền banhành văn bản ở cấp tỉnh. Đề nghị Bộ Tư pháp cần có hướng dẫn hoặc quy chế phốihợp giữa Cục Kiểm tra văn bản với tổ chức pháp chế đ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức pháp chế thực hiệntốt nhiệm vụ trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, ngành (Bộ Nội vụ).

Trả lời:

- Về thẩm quyền kiểm tra:theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý VBQPPL thì:

“1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ kim tra các văn bản có quy định liênquan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, ngành mình do các Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang Bộ khác, HĐND và UBND cp tỉnh ban hành”.

Người đứng đầu tổ chức pháp chế Bộ, cơ quan ngang Bộ giúp Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ thực hiện việc kim tra các văn bản thuộc thm quyền kiểm tra của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

Người đứng đầu tổ chức pháp chế cơ quan thuộc Chính phủ phốihp với t chức pháp chế Bộ,cơ quan ngang Bộ có nhiệm vụ quản lý nhà nước v ngành, lĩnh vực hoạt động của cơ quan thuộc Chính phủ thựchiện việc kim tra theo thẩm quyền các văn bảnthuộc lĩnh vực hoạt động của cơ quan thuộc Chính phủ.

“2. Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện thm quyn kim tra văn bản theo quy định tại khoản 1 Điều này và giúp Thủ tướng Chính phủkimtra:

a) Thông tư do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành liên quan đếnlĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ đó hoặc liên quan đến nhiềungành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước;

b) Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; nội dungthuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ trong thông tư liên tịchgiữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tốicao, Viện trưởng Viện Kimsát nhân dân tối cao;

c) Nghị quyết do Hội đồng nhân dân, quyết định, chỉ thị do y ban nhân dân cấp tỉnh ban hànhliên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước.

Cục trưởng Cục Kim tra văn bản quy phạm pháp luật giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiểm tra cácvăn bản thuộc thẩm quyền kimtra của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

Như vậy, theo quy định trên thì thẩm quyền của các Bộ trưởnglà tương đối độc lập và không có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ cũng nhưlà cùng một đối tượng điều chỉnh có sự kim tra của 02 cơ quan.

Còn đối văn bản là Thông tư do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ ban hành liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngangBộ đó ... thì Bộ Tư pháp giúp Thủ tướng Chính phủ kim tra. Đây là thm quyền của Thủ tướng Chính phủ (cụ th hóa quy định tại Luật ban hànhVBQPPL). Vì vậy, không có sự chồng chéo như quý Bộ nêu.

- Về phi hợp kim tra: thựchiện quản lý nhà nước về công tác này, Bộ Tư pháp thường t chức các Đoàn công tác đ kim tra, nắm tình hình về công tác kiểm tra, xử lý văn bản,trong đó có kết hợp kimtra văn bản theo địa bàn (thành phần kim tra gồm cả pháp chế các bộ, ngành có liên quan) và khiphát hiện văn bản có dấu hiệu trái pháp luật thuộc thm quyn củaBộ khác thì Bộ Tư pháp (Cục Kimtra văn bản) đu thông tin cho địa phương, cũng nhưBộ, ngành liên quan. Tuynhiên, đ công tác này đạt hiệu quả cao hơn,trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tăng cường hơn nữa công tác thông tin, phi hp với pháp chế các bộ, ngành liên quan, trong đó có pháp chế- Bộ Nội vụ.

2.Bộ Tư pháp sớm ban hành quy định cụ th về trình tự, thủ tục rà soát, hệ thốnghóa VBQPPL đ áp dụng thống nhất trên toàn quốc; biên soạn tài liệu hướngdẫn nghiệp vụ kim tra, xử lý vàrà soát, hệ thống hóa VBQPPL; hướngdẫn các địa phương về nghiệp vụ kim tra, xử lý và rà soát, hệ thống hóa VBQPPL nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động củađịa phương, đồng thời góp phần tích cực vào việc bảo đảm tính thng nhất, hp pháp của hệ thống pháp luật (UBND tỉnh Lào Cai).

Trả lời:

- V ban hành quy định cụ th v trình tự, thủ tục rà soát, hệ thốnghóa VBQPPL đ áp dụngthng nht trên toàn quc: trình tự, thủ tục rà soát, hệ thống hóa VBQPPL sẽ đượcquy định cụ th trong Nghị định rà soát, hệ thốnghóa văn bản. Hiện nay, Bộ Tư pháp đã hoàn thiện dự thảo Nghị định rà soát, hệthống hóa văn bản và trình Chính phủ trong thời gian tới.

- V biên soạn tài liệu hướng dn nghiệp vụ: trong năm 2011, Bộ Tư pháp đã biênsoạn, xuất bản sách nghiệp vụ hướng dẫn công tác kim tra, rà soát hệ thống hóa VBQPPL cấp phát miễn phí choUBND, Sở Tư pháp các tỉnh thành trong cả nước và gửi cho đại biu tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụkiểm tra, rà soát hệ thống hóa VBQPPL trong năm 2012.

- Về hướng dẫn nghiệp vụ: tháng 10/2012, Bộ Tư pháp đã tổ chứclớp tập huấn về công tác kiểm tra, rà soát hệ thống hóa VBQPPL cho đối tượng làcác Pháp chế bộ ngành và Sở Tư pháp địa phương trên toàn quốc tại Hà Nội trongthời gian 02 ngày (30-31/10/2012).

Năm 2013, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định về rà soát, hệthống hóa VBQPPL, Bộ Tư pháp sẽ triển khai tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ chocác Bộ ngành và địa phương về vấn đề này.

3.Sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể quy định chế độ chính sách đặcthù đối với người làm công tác kiểm tra, rà soát VBQPPL về cả quyền lợi vàtrách nhiệm, đề xuất Chính phủ quy định chức danh chuyên môn kiểm tra văn bảnvà chế độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác kim tra văn bản (UBND các tỉnh: Lào Cai, Hưng Yên).

Trả lời:

Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp đã xây dựng Đ án tăng cường năng lực trong côngtác kiểm tra, xử lý VBQPPL trong đó có nghiên cứu, đề xuất Chính phủ quy địnhchức danh chuyên môn kimtra văn bản và chế độ đặc thù cho đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra văn bản.Tuy nhiên, Chính phủ vẫn chưa phê duyệt Đ án này.

Năm 2010, khi triển khai xây dựng Dự thảo Nghị định thay thếNghị định 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý vănbản QPPL, trong nội dung của Dự thảo, Cục cũng đã đề xuất xây dựng chế độ phụ cấpưu đãi theo nghề cho người làm công tác kiểm tra, xử lý văn bản QPPL. Nội dungnày chưa được Chính phủ thông qua. Tuy nhiên, tại Điều 41 Nghị định40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp phi hợp với Bộ trưởng Bộ Tài chính hướngdẫn cụ thể về kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra và người làm công tác kiểmtra VBQPPL. Đ trin khai nội dung này, Bộ Tư pháp đã phi hợp với Bộ Tài chính ban hànhThông tư liên tịch s 122/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 17/8/2011 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụngvà quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thốnghóa VBQPPL, trong đó tại khoản 7 Điều 3 Thông tư liên tịch122/2011/TTLT-BTC-BTP có quy địnhmức chi hỗ tr cho người làm công tác kiểm tra, xửlý, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL.

4.Đ nghị Bộ Tưpháp quan tâm hướng dẫn thực hiện: Xây dựng cơ sở dữ liệu VBQPPL lưu trữ tậptrung, thống nhất VBQPPL do các cơ quan có thm quyền từ trung ương đến HĐND, UBND các cấp ban hành trênmôi trường mạng Internet để thuận tiện cho việc khai thác, sử dụng, kim tra, rà soát văn bản; phục vụ việctra cứu, nghiên cứu và áp dụng được thuận tiện và chuẩn hóa các VBQPPL phục vụcông tác kiểm tra, rà soát đ ápdụng thống nhất trong các t chức pháp chế Bộ, ngành (UBND tỉnhLào Cai, Bộ Quốc phòng).

Trả lời:

- Về CSDL pháp luật thng nht từ Trung ương đến địa phương:theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày27/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015, BộTư pháp đã giao Cục Công nghệ thông tin là chủ đầu tư thực hiện Dự án Phát trin Hệ thng thông tin văn bản quy phạm pháp luật thống nhất từ Trungương tới các địa phương. Hệ thống được thiết kế bao gồm cả các chức năng hỗ trợcông tác kim tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL.Đồng thời kết quả kiểm tra, rà soát hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtcũng sẽ được công bố công khai trên hệ thống.

Dự kiến cuối năm 2013, các tính năng này của hệ thống sẽ đượctrin khai đưa vào hoạt động hỗ trợ chocông tác kim tra, rà soát, hệ thng hóa VBQPPL của Bộ, ngành và địaphương.

- Về CSDL phục vụ công tác kim tra, xử lý VBQPPL:CSDL phục vụ công tác kiểm tra, xửlý VBQPPL đã được quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 củaChính phủ về kiểm tra và xử lý VBQPPL và được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghịđịnh số 40/2010/NĐ-CP .

- Về CSDL rà soát, hệ thng hóa VBQPPL: Bộ Tư pháp đang giúp Chính phủ xâydựng Nghị định về rà soát, hệ thnghóa VBQPPL trong đó có nội dung về CSDL rà soát, hệ thống hóa văn bản. Đ tránh lãng phí trong việc xây dựng,sử dụng các CSDL, sau khi Nghị định này được ban hành, Bộ Tư pháp sẽ có hướng dẫncụ thể về việc xây dựng, cập nhật và sử dụng CSDL phục vụ chung cho công tác kiểmtra, xử lý và rà soát, hệ thống hóa VBQPPL. Phần dữ liệu về VBQPPL trong CSDLphục vụ công tác kim tra, rà soát,hệ thống hóa VBQPPL sẽ được kết nối với Hệ thống thông tin về VBQPPL thống nhấttừ Trung ương đến địa phương.

5.Đ nghị Bộ Tưpháp thường xuyên t chức các hoạtđộng trao đi nghiệp vụ; tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấnnghiệp vụ cho cán bộ tư pháp ở cơ sở, địa phương, đặc biệt về các lĩnh vực: kim tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL;tiếp tục hướng dn, chỉ đạo cácVụ chuyên môn của Bộ, các địa phương t chức tập huấn nghiệp vụ lồng ghép các chuyên đề đảm bảo tiết kiệm, hiệuquả (UBND các tỉnh: Phú Thọ, Gia Lai, Quảng Nam, thành phố Hồ Chí Minh, SơnLa, Quảng Ngãi).

Trả lời:

- Về công tác trao đi nghiệp vụ: Bộ Tư pháp thường xuyên trao đi, hướng dẫn nghiệp vụ kim tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóavăn bản cho các Bộ, ngành và địa phương thông qua hình thức trả lời trực tiếphoặc có công văn trả lời. Trong năm 2012, Bộ Tư pháp (Cục Kim tra văn bản quy phạm pháp luật) đãcó 15 Công văn hướng dẫn nghiệp vụ kim tra, xử lý VBQPPL gửi các Bộ, ngành, địa phương.

- Về t chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ: trongnăm 2012, Cục Kiểm tra VBQPPL thuộc Bộ Tư pháp đã phối hp với Học viện Tư pháp t chức 01 lp tập huấn nghiệp vụ kim tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL cho cán bộ làm công táckiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL ở các Bộ, ngành và địa phương.

- Về hướng dẫn, chỉ đạo các Vụ chuyênmôn của Bộ, các địa phương t chức tập huấn nghiệp vụ lng ghép các chuyên đ đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả: trong những năm qua, Văn phòng Bộđã phối hp chặt chẽ với các Vụ chuyên môn thuộcBộ trong việc tổ chức các lp tậphuấn nghiệp vụ lồng ghép các chuyên đề nhằm đảm bảo tiết kiệm, chất lượng và hiệuquả.

IV. LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP

LĨNH VỰC HỘ TỊCH

1.Đ nghị Bộ Tưpháp sớm ban hành kế hoạch triển khai Luật Hộ tịch ngay sau khi được Quốc hộithông qua, đồng thời báo cáo xin chủ trương của Thủ tướng Chính phủ đối với cáctrường hợp là người không quốc tịch xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ổn địnhtại Việt Nam dưới 20 năm, đặc biệt là số cư trú tại các xã biên giới trên địabàn tỉnh Sơn La (UBND tỉnh Sơn La).

Trả lời:

Thứ nhất,thực hiện Nghị quyết số 07/2011/QH13 ngày 06/8/2011 của Quốchội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012, điều chỉnh Chương trìnhxây dựng luật, pháp lệnh năm 2011, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tư pháp chủ trì, phốihp với các Bộ, ngành liên quan xây dựngdự án Luật Hộ tịch (sau đây gọi là dự án Luật). Ngày 24/8/2012, Chính phủ đãtrình y ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luậtnày. Tại phiên họp thứ 11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13/9/2012, Ủy banThường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật này tại phiên họp thứ 11 (ngày13/9/2012).

Do dự án Luật có nhiều nội dung mới là những vấn đề quan trọngliên quan đến tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước, liên quan trực tiếp đếnđời sng nhân dân, do đó Ủy ban Thường vụQuốc hội yêu cầu Chính phủ trinkhai xây dựng Đ án tổng thể quảnlý nhà nước về dân cư làm cơ sở hoàn thiện dự án Luật Hộ tịch trình Quốc hộivào kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII (tháng 5/2013).

Hiện nay, Bộ Tư pháp đang khn trương phối hp với các Bộ: Công an, Lao động, Thương binh và Xã hội; Tài chính; Y tế;Nội vụ; Ngoại giao xây dựng và hoàn thiện Đ án tngth đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấytờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư và hoàn thiện dự án Luật Hộ tịch.

Bộ Tư pháp ghi nhận ý kiến của UBND tỉnh Sơn La và sẽ banhành kế hoạch trin khai Luật Hộtịch ngay sau khi được Quốc hội thông qua.

Thứ hai, đối vi người không quốc tịch cư trú n định trên lãnh th Việt Nam dưới 20 năm xin nhập quốctịch Việt Nam, Bộ Tư pháp đề nghị UBND tỉnh Sơn La chỉ đạo các cơ quan tư pháprà soát lại những trường hpnày. Đối với các trường hợp sinh ra trên lãnh th Việt Nam, tại thời đim sinh ra có cha và mẹ là người không quốc tịch thường trú tạiViệt Nam hoặc có mẹ là người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam, còn chakhông rõ là ai thì không phải làm thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam, mà các cơquan có thm quyền tại địa phương tiến hành cácthủ tục đăng ký hộ tịch trong đó ghi quốc tịch Việt Nam cho họ theo quy định tạiĐiều 17 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (chỉ áp dụng đối với trẻ em). Nhữngtrường hp còn lại xin nhập quốc tịch ViệtNam thì phải áp dụng các Điều 19, 20, 21 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 và Điều5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Đối với những trườnghp không có Thẻ thường trú, UBND tỉnh Sơn La xem xét, chỉ đạo cơquan Công an cấp tỉnh cấp Thẻ thường trú cho những người nêu trên đ tạo điều kiện thuận lợi cho họtrong việc xin nhập quốc tịch Việt Nam.

2.Yêu cầu về Giấy chứng tử khi nộp hồ sơ đ làm các thủ tục về phân chia tài sảnthừa kế, khai nhận tài sản thừa kế. Đối với những trường hp chết đã quá lâu (từ 1975 trở vềtrước) mà không có Giấy chứng tử, nay đ làm các thủ tục về thừa kế người dân có th làm xác nhận của các nhân chứng cóxác nhận của chính quyền địa phương về việc chết đ thay thế cho Giấy chứng tử. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng đểlàm các thủ tục về thừa kế, bắt buộc phải có Giấy chứng tử và không chấp nhậnGiấy xác nhận của các nhân chứng, xác nhận của chính quyền địa phương về việcchết. Thực tế đ thực hiện việc đăng ký quá hạn, đăng ký lại việc tử đối vớinhững trường hợp này rất khó khăn, do sự kiện chết xảy ra đã quá lâu nên khóxác định được ngày, giờ chết;địa điểm, nguyên nhân chết. Đ nghị Bộ có hướng dẫn, tạo điều kiệnthuận lợi cho t chức, công dânkhi làm các thủ tục về thừa kế(Sở Tư pháptỉnh Thừa Thiên Huế).

Trả lời:

Về thủ tục đăng ký khai tử quá hạn được thực hiện theo quy địnhtại Điều 43, 44 và Điều 45 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 củaChính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch.

Về thủ tục đăng ký lại việc tử được thực hiện theo quy địnhtại Điều 46, 47 và Điều 48, Nghị định s158/2005/NĐ-CP .

Khi giải quyết thủ tục đăng ký lại việc tử, đăng ký khai tửquá hạn thì tùy theo từng trường hợp cơ quan đăng ký hộ tịch cần căn cứ vào cácgiấy tờ, hồ sơ do đương sự xuất trình, kết hp với việc xác minh (nếu có). Tùy theo từng trường hp sẽ có cách giải quyết khác nhaucho đương sự. Do vậy, nếu các Sở Tư pháp có vướng mắc trong quá trình thực hiệncác quy định trên, đề nghị có Công văn, Bộ Tư pháp sẽ có Công văn hướng dẫn đốivới từng trường hp cụ thể.

3.Tại Điều 126 Luật sửa đi bổsung một số điều Luật Nhà ở quy định về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài trong một số trường hp của các đối tượng mà được cơ quan có thẩm quyền của ViệtNam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lênthì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam đểbản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam. Đ nghị Bộ Tư pháp có hướng dẫn cụ th cách tính như thế nào là tạm trú “từba tháng trở lên”? (Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Quy định về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người ViệtNam định cư ở nước ngoài được quy định tại Luật Cư trú, Luật Đất đai, Luật Nhà ởvà Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thihành Luật Nhà ở.

Do vậy, kiến nghị về hướng dẫn cụ th cách tính như thế nào là tạm trú “từ ba tháng trở lên” do BộCông an phối hp với Bộ Xây dựng hướng dẫn.

V. LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP

LĨNH VỰC CÔNG CHỨNG

1.Các kiến nghị liên quan đến việc đề nghị Bộ Tư pháp sớm sửađi Luật Công chứng và các văn bản hướngdẫn thi hành đ địa phương dễ áp dụng, khắc phục nhữngvấn đề phát sinh trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước (UBND thành ph Hải Phòng, UBND tỉnh Sóc Trăng, UBND thành ph Hồ Chí Minh, Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Ngày 06/8/2011, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số07/2011/QH13 về chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2012 và điu chỉnh Chương trình xây dựng luật,pháp lệnh năm 2011, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtCông chứng sẽ được trình Quốc hội thông qua trong năm 2013. Hiện nay, Bộ Tưpháp đang nghiên cứu, sửa đổi Luật này theo hướng tiếp tục hoàn thiện thể chế vềcông chứng, đẩy mạnh xã hội hóacông chứng, phát trin mạng lưới tổchức hành nghề công chứng, nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động công chứng,xây dựng đội ngũ công chứng viên đủ v s lượng, vững về chuyên môn nghiệp vụ,có đạo đức và uy tín nghề nghiệp; tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlý Nhà nước về công chứng, phân cấp hợp lý trong quản lý Nhà nước về công chứngbảo đảm sự điều hành thông suốt từ Trung ương đến cơ sở.

2.Đ nghị Bộ Tưpháp có kiến nghị sửa đi,b sung quy định về miễn đào tạo nghềcông chứng, đấu giá đối với những người có thâm niên công tác trong ngành tưpháp lâu năm như trợ giúp viên, công chức tham mưu công tác quản lý nhà nướctrong lĩnh vực tư pháp; theo hướng các đối tượng này được miễn đào tạo nghềcông chứng, đấu giá nếu đạt các điều kiện đ được miễn đào tạo nghề công chứng, đấu giá như các chứcdanh tư pháp khác để tạo nguồn công chứng viên, đấu giá viên cho tỉnh (UBND tỉnhGia Lai).

Trả lời:

- Về vấn đề miễn đào tạo nghề công chứngđi với những người có thâm niên côngtác trong ngành Tư pháp như Trợ giúp viên pháp lý, công chức tham mưu công tácquản lý nhà nước trong lĩnh vực tư pháp: Bộ Tư pháp xin ghi nhận kiến nghị củacơ quan và sẽ nghiên cứu trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng.

- Về vấn đề miễn đào tạo nghề đấu giáviên:Điều 7 Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản đã quy định cụthể những trường hp được miễn đàotạo nghề đấu giá viên, cụ thlà:

a) Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ luật; giáo sư, phó giáo sư, tiến s kinh tế;luật sư, thừa phát lại;

b) Đã là thẩm tra viên chính ngành Tòa án, kiểm tra viên chính ngành Kiểmsát; thanh tra viên chính; thẩm tra viên chính thi hành án; chuyên viên chính; nghiêncứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật hoặc kinh tế;

c) Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểmsát; thanh tra viên cao cấp; thẩm tra viên cao cấp thi hành án; chuyên viên caocấp, nghiên cứu viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật hoặc kinh tế;

d) Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, đấu giá viên, công chứngviên, chấp hành viên.

3.Đ nghị Bộ Tưpháp giao Hải Phòng thí đimnghiên cứu, xây dựng và thực hiện hệ thống liên kết thông tin công chứng vàđăng ký giao dịch bất động sản, đăng ký quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất tiếntới xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin bất động sản; từ đóban hành quy định thực hiện thống nhất trong toàn quốc (UBND thành ph Hải Phòng).

Tr lời:

Vấn đề này đã được Bộ Tư pháp nghiên cứu và đưa vào dự thảoNghị định thay thế Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 của Chính phủ vềviệc hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Công chứng, Nghị định này đã được trình Chính phủ đ ban hành trong thi gian tới; đồng thời Bộ Tư phápđang nghiên cứu trong quá trình sửa đi, b sung Luật Công chứng.

4.Khoản 2, điều 39 Luật Công chứng quy định về việc thực hiệncông chứng ngoài trụ sở, có nội dung việc thực hiện công chứng ngoài trụ sở đượcthực hiện khi có lý do chínhđáng khác, nhưng chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ th trường hợp nào được coi là lý do chính đáng. Đề nghị Bộ Tưpháp có hướng dẫn cụ th (SởTư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Tại Điều 39 của Luật Công chứng quy định về địa đim công chứng đã quy định rõ:

1. Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của t chức hành ngh công chứng, trừ các trường hợp quyđịnh tại khoản 2 Điu này.

2. Việc công chứng có th được thực hiện ngoài trụ sở của t chức hành ngh công chứng trong trường hợp ngườiyêu cu công chứng là người già yếu không th đi lại được, người đang bị tạm giữ,tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không th đến trụ sở của t chức hành nghề công chứng”.

Việc hướng dẫn khoản 2 Điều 39 Luật Công chứng, ngày27/6/2011, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 11/2011/TT-BTP hướng dẫn thực hiệnmột số nội dung về công chứng viên, t chức và hoạt động công chứng, quản lý nhà nước về công chứng, tại Điều11 của Thông tư đã quy định rõ:

“Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của t chức hành ngh công chứng. Việc công chứng ngoàitrụ sở của t chứchành ngh công chứngchỉ thực hiện trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điu 39 của Luật Công chứng và do t chức hành nghề công chứng chịutrách nhiệm xem xét từng trường hợp cụ th đ quyết định thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở. Khi thực hiệncông chứng ngoài trụ sở, công chứng viên phải ghi rõ lý do và địa điểm công chứng vào văn bản công chứng”.

Như vậy, việc xác định “lý do chính đáng khác” đ thực hiện việc công chứng ngoài trụsở do tổ chức hành nghề công chứng tự xem xét và chịu trách nhiệm tùy trường hp cụ th.

5.Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay, việc cấp Giấy chứng nhậnquyền sở hữu nhà ở theo Luật Nhà ở năm 2005 chưa được thực hiện. Do vậy, việccông chứng các hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà ở (các căn hộ chung cư)không được thực hiện, đề nghị Bộ Tư pháp có hướng dẫn cụ th(Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 91 Luật Nhà ở năm 2005thì một trong các điều kiện để nhà ở được tham gia giao dịch (trong đó có thếchấp) là phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở.

Điểm đ khoản 1 Điều 35 Luật Công chứng cũng quy định khi thựchiện công chứng các giao dịch về nhà ở, người yêu cầu công chứng phải xut trình giấy chứng nhận quyền sở hữu,quyền sử dụng tài sản hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quy định đốivới tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tàisản, trong trường hp hợp đồng,giao dịch liên quan đếntài sản đó.

Như vậy, trong trường hp người dân chưa được cp giychứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo quy định thì UBND chỉ đạo cơ quan có thm quyền cpgiấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho người dân.

6.Trong Luật Công chứng, Luật Nhà ở, Luật Đất đai: Việc quy địnhthm quyền công chứng, chứng thực, hợpđng, giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất không thống nhất,vì vậy có hiện tượng chồng chéo, đùn đy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này giữa các cơ quan, t chức. Đ nghị Bộ Tư pháp có hướng dẫn cụ th về vấn đề này (Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Vấn đề quy định về thẩm quyền công chứng, chứng thực nhà ởvà quyền sử dụng đất còn chưa thống nhất giữa Luật Đt đai, Luật Nhà ở, Luật Công chứng đã được Bộ Tư pháp ràsoát, kiến nghị trong quá trình phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng kếtthi hành Luật Đất đai và xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi). Bộ Tư pháp xin ghi nhậnkiến nghị của cơ quan và đang nghiên cứu để kiến nghị Quốc hội sửa đi, b sung các quy định của pháp luật về công chứng đ đảm bảo tính đồng bộ.

7.Bộ Tư pháp cần có văn bản hướng dẫn cụ th về trách nhiệm, quyền hạn của Côngchứng viên và trình tự, thủ tục công chứng đi với hợp đngbán đấu giá tài sản phải có công chứng (Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Pháp luật về bán đấu giá không có quy định bắt buộc phải cócông chứng viên tham dự cuộc bán đấu giá. Việc công chứng hp đồng mua bán tài sản bán đấu giáđược thực hiện theo quy định của pháp luật về công chứng và pháp luật liên quanđến tài sản bán đấu giá. Luật Công chứng năm 2006 đã dành hn Chương IV quy định về thủ tục côngchứng hp đồng, giao dịch. Hợp đồng bán đấugiá tài sản cũng là một dạng giao dịch, do vậy công chứng viên cn nghiên cứu Luật Công chứng, các Luậtvà văn bản hướng dẫn Luật đ giảiquyết yêu cầu công chứng của nhân dân theo thm quyn.

8.Đề nghị Bộ Tư pháp sớm ban hành: Quy tắc đạo đức nghề côngchứng và Quy chế tập sự Công chứng viên (Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Ngày 30/10/2012, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 11/2012/TT-BTPban hành Quy tc đạo đức hành nghề công chứng, cóhiệu lực từ ngày 20/11/2012.

9.Có cơ chế thúc đy sớm thành lập Hiệp hội nghề công chứng của cả nước và ở tất cả các địaphương (Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Trong điều kiện đy mạnh xã hội hóa hoạt động công chứng, thì việc thành lập t chức xã hội - nghề nghiệp, trong đócó việc thành lập Hiệp hội Công chứng toàn quốc của công chứng viên là rất cầnthiết nhằm góp phần giảm tải gánh nặng quản lý v t chứcvà hoạt động công chứng cho Nhà nước, tăng cường công tác giám sát việc tuântheo pháp luật và thực hiện quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, tạo điều kiệnđ các công chứng viên trao đi, học tập kinh nghiệm nghề nghiệpvà phát huy tính tự quản của t chứcxã hội nghề nghiệp công chứng. Căn cứ quy định của pháp luật, Bộ Tư pháp đã hướngdẫn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nng, tỉnh Hải Dương thành lập Hộicông chứng.

Bộ Tư pháp dự kiến sẽ có văn bản hướng dẫn các tỉnh sớm thành lập các hội công chứng vàtrao đổi thống nhất với Bộ Nội vụ đ xử lý những vấn đề vướng mắc trong việc thành lập hội đ hướng dẫn trong cả nước và tiến tớisẽ thành lập Hiệp hội Công chứng toàn quốc của công chứng viên.

10.Bộ Tư pháp cần có văn bản hướng dẫn việc xử lý các Công chứngviên vi phạm cho rõ ràng cụ th,ví dụ như mức độ bồi thường thiệt hại do lỗi của Công chứng viên, hoặc Công chứngviên hành nghề sai quy định (như trường hợp của Công chứng viên Hoàng Thị Bìnhchưa có giấy phép hành nghề của Sở Tư pháp đã thực hiện công chứng tại Vănphòng Công chứng Tất Đạt) (Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 quy định về xử phạttrong lĩnh vực tư pháp, trong đó có xử phạt trong hoạt động công chứng, còn việcquy định mức độ bồi thường thiệt hại do lỗi của công chứng viên thì căn cứ vàotừng trường hp cụ thể mà các bên thỏa thuận hoặc yêu cầu cơ quan nhà nướccó thẩm quyền quyết định mức bồi thường phù hp (bồi thường dân sự).

11.Bộ Tư pháp có văn bản về việc hướng dẫn vận dụng về điều kiệnb nhiệm Công chứng viên của các PhòngCông chứng có trụ sở tại vùng sâu, vùng xa theo hướng rút ngắn yêu cầu thờigian công tác pháp luật, thời gian tập sự đ đáp ứng yêu cầu công chứng cho cá nhân t chức tại vùng sâu, vùng xa (Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Tr lời:

Tại Điều 13 Luật Công chứng đã quy định rõ về tiêu chuẩncông chứng viên, do vậy khi một người muốn trở thành công chứng viên phải đáp ứngđủ các điều kiện theo quy định của Luật Công chứng.

12.Bộ Tư pháp và Bộ Tài Chính: Sớm thống nhất về mức thu phí côngchứng và lệ phí chứng thực cho cùng một sản phẩm dịch vụ công chứng, chứng thực;có qui định về nguồn kinh phí quản lý hồ sơ khi chuyn giao hồ sơ lưu trữ của các Văn phòng Công chứng chấm dứthoạt động và Phòng công chứng giải th cho một t chức hành nghềcông chứng khác (Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Tr lời:

Vấn đề quy định về thống nhất mức thu phí công chứng, chứngthực cho cùng một sản phẩm dịch vụ về công chứng, chứng thực và quy định mứcphí quản lý hồ sơ khi chuyển giao lưu trữ hồ sơ của các văn phòng công chứng chấmdứt hoạt động và Phòng công chứng giải th đang được Bộ Tư pháp nghiên cứu đ sửa điLuật Công chứng và các văn bản hướng dẫn liên quan.

13.Đối với hồ sơ yêu cầu công chứng hợp đồng chuyn nhượng một phần quyền sử dụng đấttrong khối tài sản chung hợp nhất: Có ý kiến cho rằng đối với hợp đồng chuyn nhượng một phần quyền sử dụng đấtnhất thiết phải có hồ sơ tách thửa (theo quy định tại Đim b Mục 1.2 Phn II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên - Môi trường). Nhưngcũng có ý kiến cho rằng đây là các trường hợp xác lập tài sản chung theo quy địnhtại điều 215 Bộ Luật dân sự. Việc chuyn nhượng một phần giá trị quyền sử dụng đất chỉ làm thay đi chủ sử dụng đất, còn hiện trạng,diện tích thửa đất vẫn giữ nguyên không thay đi, nên không có hồ sơ tách thửa vẫn phù hợp và đúng quy định.Theo quy định của Bộ Luật Dân sự, Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫnthi hành không quy định việc định đoạt quyền sử dụng đất chung hợp nhất. Do đóviệc chuyn nhượng một phần quyền sử dụng đấttrong khối tài sản chung hợp nhất cần phải có quy định và hướng dẫn cụ th. Kính đề nghị Bộ Tư pháp cho ý kiếnchỉ đạo đối với trường hợp này (Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế)

Trả lời:

Theo quy định tại các điều 116, điều 117 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đt đai năm 2003 thì trước khi thực hiệnthủ tục hành chính đi với việc thựchiện các quyn chuyn đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặngcho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối vớimột phần thửa đt thì phải tiếnhành thủ tục hành chính đối với việc tách thửa.

Đồng thời, điểm b mục 1.2 phần II Thông tư liên tịch số04/2006/TTLT-BTP-BTNMT quy định hợp đồng chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đấtphải có“Đơn xin tách thửa, hợp thửa trong trường hợp thực hiện quyn của người sử dụng đất đối với mộtphn thửa đt”.

Như vậy, đối chiếu với các quy định trên thì trước khi côngchứng hp đồng chuyển nhượng một phần thửa đất,phải tiến hành thủ tục tách thửa theo quy định. Trình tự, thủ tục tách thửa đượcquy định tại Điều 145 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủhướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003; Điều 19 Nghị định số 84/2007/NĐ-CPngày 25/5/2007 của Chính phủ. Ngoài ra, còn phải tuân thủ điều kiện về diệntích tối thiu được tách theo quy định tại Điều17 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP .

14.Đối với việc công chứng hợp đồng thế chấp phương tiện giaothông cơ giới đường bộ, phương tiện thủy nội địa, phương tiện giao thông đườngsắt: Căn cứ Khoản 9 Điều 1 Nghị định s 11/2012/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị địnhsố 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thì trong trường hợp tài sảnthế chấp là tàu bay, tàu binhoặc phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện thủy nội địa, phươngtiện giao thông đường sắt thì bên thế chấp giữ bản chính Giấy chứng nhận quyềnsở hữu, giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp cóhiệu lực. Do chưa có kết nối thông tin giữa các tổ chức hành nghề công chứng vàcác cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm nên việc tra cứu thông tin v tài sản và cá nhân, t chức khi tham gia giao dịch của cáct chức hành nghề công chứng không thựchiện được, tiềm n nguy cơ tranhchấp có th xảy ra khi một tài sản được dùng đ giao dịch nhiều lần, rủi ro trongviệc công chứng loại hp đồngnày là rất cao. Đ nghị Bộ có hướngdẫn cụ th(Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế)

Tr lời:

Hiện nay, Bộ Tư pháp đang tích cực chủ trì, phối hp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, BộGiao thông vận tải, Bộ Công an soạn thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn việc traođi, cung cấp thông tin về tài sản bảođảm giữa cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm với t chức hành nghề công chứng, cơ quan thi hành án dân sự và cơquan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản. Theo dự thảoThông tư liên tịch nêu trên, khi công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đếntài sản bảo đảm, t chức hành ngh công chứng có quyn yêu cầu Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Cơ quan đăng ký tàu bay,tàu bin hoặc Trung tâm Đăng ký giao dịch,tài sản cung cp thông tin v tài sản bảo đảm theo thẩm quyền. Hiện nay, các đơn vị có liên quan đang khẩn trương thực hiệncác thủ tục cần thiết để trình Lãnh đạo Bộ ký ban hành.

Ngoài ra, khi công chứng hp đồng thế chấp tài sản là phương tiện giao thông cơ giới đườngbộ, phương tiện thủy nội địa, phương tiện giao thông đường sắt, các tổ chứchành nghề công chứng có quyền tìm hiểu thông tin về tài sản bảo đảm đó tại cácTrung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm theo hướng dẫn tại Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/2/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số vấn đề về đăngký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theophương thức trực tiếp, bưu điện,fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốcgia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp (Điều 19, 20 và 21) hoặc tìm hiểuthông tin miễn phí qua hệ thống đăng ký trực tuyến (địa chỉ là:dktructuyen.moj.gov.vn)theo hướng dẫn tại Thông tư số 22/2010/TT-BTPngày 6/12/2010 của Bộ Tư pháp hướng dn v đăng ký, cung cp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thôngbáo việc kê biên tài sản thi hành án (Điều 19, 20 và 21 và 22).

15.Thời gian vừa qua, nhiều cá nhân đến các t chức hành nghề công chứng yêu cầucông chứng văn bản thỏathuận phân chia di sản hoặc khai nhận di sản. Trong số các đồng thừa kế có mộtsố người hiện đang định cư tại nước ngoài. Người yêu cầu công chứng đã xuấttrình các văn bản tặng cho quyền hưởng di sản thừa kế, giấy ủy quyền, vv... docơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước sở tại chứng thực hoặc doCông chứng viên của nước sở tại công chứng và đã hp pháp hóalãnh sự. Nhưng các cơ quan có thmquyền ở nước ngoài chỉ chứng nhận chữ ký trên các văn bản này mà không chứng nhậnnội dung, vấn đề này có nhiều quan điểm khác nhau, có ý kiến cho rằng Nghị định 138/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ Luậtdân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và khoản 2 điều 142 Bộ Luật dân sựthì các văn bản này là phù hợp quy định của pháp luật, ý kiến khác lại yêu cầucác văn bản này nht thiết phải đượcchứng nhận nội dung mới có giá trị sử dụng. Đ nghị Bộ Tư pháp có ý kiến chỉ đạo đối với trường hợp này (SởTư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Tr lời:

Vấn đề liên quan đến chứng nhận nội dung hay chữ ký trên giấy ủy quyền, văn bản tặng cho quyền hưởng di sản thừa kế do cơ quan đại diện ngoại giao củaViệt Nam tại nước sở tại chứng thực hoặc do công chứng viên của nước sở tạicông chứng, đã được hợp pháp hóalãnh sự như Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế đã nêu. Bộ Tư pháp sẽ trao đi thêm với Bộ Ngoại Giao trên cơ sởcăn cứ vào quy định tại Luật công chứng, Pháp lệnh Lãnh sự, Nghị định số 189/HĐBT Ngày 04/06/1992 của Hội đồng Bộ trưởng Quy định chi tiết thi hành pháplệnh lãnhsự, Thông tư số 01/1999/TT-NG ngày03/6/1999 của Bộ Ngoại Giao quy định thể lệ hợp pháp hóa giấy tờ, tài liệu đểtrả lời Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên - Huế và hướng dẫn chung cho cả nước về nộidung và giá trị các giấy tờ, văn bản do cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tạinước sở tại chứng thực hoặc do công chứng viên của nước sở tại công chứng.

16.Vấn đề một tài sản đảm bảo cho hai hay nhiều nghĩa vụ: TheoKhoản 3 Điều 47 Luật Công chứng quy định Hợp đồng thế chấp tiếp theo phải docông chứng viên đã công chứng hợpđồng thế chấp lần đầu thực hiện công chứng, quy định này đã gây khó khăn trongquá trình thực hiện do trường hợp công chứng viên đã ký hợp đồng thế chấp lần đầuốm hoặc nghỉ phép hoặc công tác đột xuất sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện côngchứng hợp đồng này. Đnghị Bộ Tư pháp xem xét, kiến nghị đề xuất sửa đi, bsung cho phù hợp với thực tế (Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Tr lời:

Vấn đề mà Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế nêu về việc một tàisản bảo đảm cho hai hay nhiều nghĩa vụ quy định tại Khoản 3 Điều 47 Luật Côngchứng là một trong những vướng mctrong thực tin hiện nay, vấn đề này đang được BộTư pháp nghiên cứu đ sửa đi, b sung trong quá trình xây dựng Luật sửa đi, b sung một số điều của Luật Công chứng, dự kiến Luật này sẽ được Quốc hội thôngqua tại kỳ họp thứ 6, tháng 10 năm 2013.

17.Theo quy định tại khoản 3 điều 11 Thông tư 17/2009/TT-BTNMTcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường: Đối với các địa phương chưa có điều kiện thựchiện ngay việc in mã vạch thì vẫn phải thiết lập hệ thống mã hồ sơ gốc (MHS) bắtđầu từ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đầu tiên theo quy định tại Thông tư này; từngày 01/7/2010 các địa phương này phải thực hiện việc in mã vạch trên Giấy chứngnhận. Tuy nhiên, hiện nay ở thành ph Huế cũng như một số huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có mộtsố Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất cấp sau ngày 01/7/2010 không in mã vạch. Do đó, khi thụ lý các hồ sơnày Công chứng viên không biết giải quyết như thế nào đ vừa đúng quy định của pháp luật vừa không gây phiền hà chongười yêu cầu công chứng. Đnghị Bộ Tư pháp cho ý kiến chỉ đạo (Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Trả lời:

Vấn đề Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế nêu là vấn đề mới phátsinh trong hoạt động công chứng. Bộ Tư pháp xin tiếp thu kiến nghị trên và phốihp với Bộ Tài nguyên và Môi trườngnghiên cứu, có hướng dẫn sau.

18.Khoản 1 Điều 342 Bộ Luật dân sự quy định: “Tài sản thế chấpcũng có thể là tài sản được hình thành trong tương lai” và “Tài sản hình thànhtrong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời đim nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịchbảo đảm được giao kết. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đãtồn tại vào thời đim giao kết giaodịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu củabên bảo đảm” (khoản 2 Điều 4 Nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ và khoản 15Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP của Chính phủ); Luật Nhà ở, Luật Đất đai lạikhông có quy định về thế chấp nhà ở, quyền sử dụng đất hình thành trong tươnglai. Trên thực tế, có một số tổ chức hành nghề công chứng từ chối không công chứnghp đồng thế chấp tài sản hình thànhtrong tương lai là nhà ở, quyền sử dụng đất. Tại Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm quy định: Tài sản hình thànhtrong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất (Điểm c Khoản 2 Điều 1). Vấn đềnhà ở hình thành trong tương lai có được thế chấp hay không vẫn còn bỏ ngỏ. Tuynhiên, tại Công văn số 6893/BTP-ĐKGDBĐ ngày 24/8/2012 của Cục Đăng ký giao dịchbảo đảm - Bộ Tư pháp khuyến cáo các công chứng viên tại thời đim này nên từ chối yêu cầu công chứngthế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Với những quy định không thống nhấtnhư vậy các công chứng viên gặp rất nhiều khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ.Đ nghị Bộ Tư pháp hướng dẫn cụ thể (SởTư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Trả lời:

Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 91 Luật Nhà ở năm 2005thì một trong các điều kiện để nhà ở được tham gia giao dịch (trong đó có thếchp) là phải có giấy chứng nhậnquyền sở hữu đối với nhà ở (Luật sửa đi, bsung một s điu của các luật liên quan đến đutư xây dựng cơ bản năm 2009 gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sởhữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất). Tuy nhiên, nhằm kịp thời tháo gỡvướng mắc, khó khăn cho các tchức,cá nhân khi thực hiện thế chấp nhà ở, trên cơ sở quy định của Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi là Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ) BộTư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư liên tịch s 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày18/11/2011 quy định vềtrường hp đăng ký thế chấp tài sản gắn liềnvới đất (bao gồm cả nhà ở) đã hình thành nhưng chưa được chứng nhận trên Giấychứng nhận quyn sử dụng đất, quyn sở hữu nhà ở và tài sản khác gn liền với đt.(khoản 2 Điều 11, Điều 22). Theo đó, người yêu cầu đăng ký sẽthực hiện thủ tục đăng ký thế chấp đồng thời với thủ tục chứngnhận quyền sở hữu nhà ởtheo hồ sơ đượcquy định tại Nghị định số 88/2009/NĐ-CP và văn bản hướng dẫn thi hành. Do đó,khi thực hiện công chứng đối với các hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trongtương lai, công chứng viên phải xem xét, đảm bảo các giấy tờ trong hồ sơ yêu cu chứng nhận quyn sở hữu nhà ở phù hp với quy định của Nghị định số 88/2009/NĐ-CP .

19.Đ nghị Bộ Tưpháp có ý kiến đối với Bộ Nội vụ, với UBND tỉnh giao biên chế sự nghiệp cho SởTư pháp đthành lập Phòng Công chứng số 2 vàPhòng Công chứng số 3 theo Quyết định số 949/QĐ- UBND ngày 14/4/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh về phê duyệt Đ án quy hoạch và phát trin các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh Bình Phướcđến năm 2020. Bố trí nguồn kinh phí để thực hiện việc xây dựng kho và mua sắmtrang bị phục vụ cho công tác lưu trữ (UBND tỉnh Bình Phước).

Tr lời:

Theo quy định của Luật Công chứng 2006, thì Phòng Công chứnglà đơn vị sự nghiệp, vì vậy, việc quản lý biên chế và các chế độ tài chính đốivới các đơn vị sự nghiệp Công lập được thực hiện theo quy định của Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức,Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, t chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sựnghiệp công lập, Thông tư liên tịch s 02/2010/TTLT-BTP-BNV ngày 11/02/2010 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ hướngdẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp và Thông tư liêntịch số 11/2010/TTLT-BTP-BNV ngày 17/06/2010 hưng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thựchiện nhiệm vụ, t chức bộ máy,biên chế, quản lý và sử dụng viên chức đối với các đơn vị sự nghiệp công lậpthuộc ngành Tư pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Như vậy, phân bổ biên chế viên chức cho các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp để thành lậpPhòng Công chứng số 2 và Phòng Công chứng số 3 của Sở Tư pháp Bình Phước thuộcthm quyền quyết định của Ủy ban nhândân tỉnh Bình Phước. Do đó, Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp xây dựng Đ án thành lập Phòng Công chứng số 2và Phòng Công chứng số 3 trong đó, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,vị trí việc làm, số lượng viên chức của từng Phòng Công chứng từ đó làm cơ sở đ đề nghị cơ quan có thm quyền phân b biên chế viên chức cho phù hợp.

LĨNH VỰC ĐẤU GIÁ

20.Hiện nay, một số huyện thành lập Hội đồng bán đấu giá tài sảnđ t chức bán đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính tịchthu sung quỹ nhà nước thuộc thmquyền xử lý của cp huyện và cấpxã mà không ký hp đồng với T chức bán đấu giá chuyên nghiệp đ cử Đu giá viên điều hành cuộc bán đấu giá tài sản là trái vớiquy định tại Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấugiá tài sản và Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 của Bộ Tư pháp quy địnhchi tiết và hướng dẫn thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Tuynhiên, hành vi vi phạm này chưa được quy định tại Nghị định số 60/2009/NĐ-CP củaChính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp nên khôngđủ cơ sở pháp lý để xử lý vi phạm đối với những trường hợp này(UBND tỉnh QuảngNgãi).

Trả lời:

Hiện nay, pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực tư pháp còn thiếu chế tài xử phạt đối với việc Hội đồng bán đấu giá tài sảnt chức bán đấu giá tang vật, phươngtiện vi phạm hành chính tịch thu sung quỹ nhà nước thuộc thm quyền xử lý của cấp huyện và cấpxã mà không ký hợp đồng với T chứcbán đấu giá chuyên nghiệp đcửĐấu giá viên điều hành cuộc bán đấu giá. Khi xây dựng Nghị định triển khai LuậtXử lý vi phạm hành chính 2012, thay thế Nghị định 60/2009/NĐ-CP Bộ Tư pháp xintiếp thu kiến nghị của cơ quan và nghiên cứu, đề xuất sửa đi, b sung cho phù hợp với thực tế.

21.Hiện nay, hu hếtcác chức danh tư pháp (trợ giúp viên, kiểm sát viên, chấp hành viên, thẩm traviên, công chứng viên...) đều hưởng chế độ phụ cấp nghề, trong đó có một số chứcdanh được hưởng phụ cấp thâm niên, nhưng đến nay đấu giá viên chưa được hưởngphụ cấp nghề. Đ nghị Bộ Tưpháp xem xét đề xuất tham mưu Chính phủ ban hành văn bản quy định chế độ phụ cấpnghề đối với đấu giá viên nhằm tương xứng với trách nhiệm được giao và tạo điềukiện cho đội ngũ Đấu giá viên yên tâm phục vụ công tác (UBND các tỉnh: TiềnGiang, Phú Thọ, Quảng Ngãi).

Trả lời:

Hiện nay đấu giá viên đang làm việc tại các doanh nghiệp bánđấu giá hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Trung tâm dịch vụ bán đu giá là đơn vị sự nghiệp hoạt độngtheo quy định của Nghị định s43/2006/NĐ-CP ngày 05/4/2006 của Chính phủ quy định quyn tự chủ, tự chịu trách nhiệm v thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đốivới đơn vị sự nghiệp công lập.

Thực hiện chủ trương xã hội hóa, Điều 4 Nghị định số43/2006/NĐ-CP quy định khuyến khích các đơn vị sự nghiệp công lập chuyn đi sang mô hình doanh nghiệp để phát huy mọi khả năng tronghoạt động của đơn vị. Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ vềbán đấu giá tài sản ban hành cũng với chủ trương xã hội hóa mạnh mẽ hoạt độngbán đấu giá tài sản, trong đó Điểm b Khoản 2 Điều 52 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP quy định Sở Tư pháp xây dựng Đề án chuyển đổi Trung tâm dịch vụ bán đấu giásang mô hình doanh nghiệp đối với các tỉnh, thành phố có từ 02 doanh nghiệp đấugiá trở lên. Theo báo cáo của các Sở Tư pháp và qua trao đổi thì đến nay trongtng s 63 Trung tâm thì có 14 Trung tâm tự chủ 100 %; 09 Trung tâmvẫn bao cấp hoàn toàn còn lại 40 Trung tâm đã tự chủ một phần. Trong thời giantới các Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản sẽ chuyn sang mô hình doanh nghiệp, hoạt động theo Luật doanh nghiệpvà khi chuyển sang doanh nghiệp thì không quy định phụ cấp đối với đấu giáviên.

22.Trong lĩnh vực bán đấu giá tài sản đề nghị Bộ Tư pháp banhành quy định và biện pháp chế tài đối với các t chức thm địnhgiá nhằm nâng cao trách nhiệm và các t chức này, giá tài sản được đưa ra bán đấu giá phải phù hợp với giá thịtrường (UBND tỉnh Bình Dương).

Trả lời:

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Thông tư số 23/2010/TT-BTP quy định đối với doanh nghiệp bán đấu giá tài sản đồng thời có chức năng thẩm địnhgiá, nếu doanh nghiệp hoặc chi nhánh của doanh nghiệp hoặc các t chức trực thuộc doanh nghiệp, đơn vịkinh tế mà doanh nghiệp đó có cổ phần chi phối đã tiến hành thm định giá tài sản đ bán đấu giá thì doanh nghiệp bán đấugiá tài sản không được đồng thời tiến hành bán đấu giá tài sản đó. Trong phạmvi, chức năng quản lý của Bộ Tư pháp thì hoạt động thm định giá không thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tư pháp. Vìvậy, Bộ Tư pháp không thban hành quy định và biện pháp chế tài đối với các t chức thm địnhgiá. Bộ Tư pháp xin ghi nhận kiến nghị của cơ quan và sẽ tích cực phi hợp và có ý kiến với các Bộ ngànhliên quan rà soát, sửa đi,ban hành các quy định pháp luật quy định trong lĩnh vực thm định giá cho phù hp.

23.Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 quy định về bán đấugiá tài sản có quy định một số trường hp được miễn, giảm đào tạo nghề đấu giá. Đ nghị Bộ Tư pháp xem xét lại vì nhữngngười này, trong quá trình điều hành phiên đấu giá có thể gây hậu quả xấu (dokhông được đào tạo chính thức) và hậu quả đó (nếu có xảy ra) thì xử lý như thếnào? (Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Trong quá trình xây dựng pháp luật về bán đấu giá tài sản,các trường hp được miễn đào tạo nghề đấu giá đãđược cân nhắc, thảo luận và thống nhất quy định cụ thể tại Điều 7 Nghị định số17/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản. Pháp luật vềbán đấu giá tài sản đã quy định rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của đấu giáviên. Vì vậy, đối với các trường hp được miễn đào tạo nghề đấu giá mà trong quá trình hành nghề đấu giá cóvi phạm thì cũng sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật về bán đấu giávà pháp luật xử lý vi phạm hành chính. Bộ Tư pháp đề nghị các Sở Tư pháp thực hiện tốt công tác quản lý, tăng cườngthanh tra, kim tra và xử lý theo quy định pháp luậtđối với những hành vi vi phạm.

LĨNH VỰC GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP

24.Đ nghị Bộ Tưpháp sớm tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giámđịnh tư pháp và các văn bản hướng dẫn khác đ địa phươngnhanh chóng trin khai thực hiện.Đồng thời, phối hp với cơ quanliên quan xây dựng, nâng cao chế độ chính sách cho đội ngũ làm công tác giám địnhtư pháp, nhất là đối với người giám định tư pháp theo vụ việc để thu hút độingũ này tích cực tham gia vào hoạt động giám định (UBND các tỉnh: QuảngNgãi, Hưng Yên).

Trả lời:

Luật Giám định tư pháp được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày20/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. Đbảo đảm việc triển khai thi hành Luật Giám định tư pháp đượcthống nhất, thuận lợi và hiệu quả, Bộ Tư pháp đã trình, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 1549/QĐ-TTg ngày 16/10/2012 về ban hành Kế hoạch triểnkhai thi hành Luật Giám định tư pháp. Kế hoạch này bao gồm tổng th các biện pháp, nhiệm vụ cụ th nhằm bảo đảm trin khai thi hành Luật trong cuộc sống, gắn với phân công, giao nhiệm vụ cụthể, trách nhiệm tổ chức thực hiện của từng Bộ, ngành và địa phương, trong đó có Nghị định hướng dẫnthi hành Luật Giám định tư pháp và các văn bản về chế độ, chính sách đãi ngộ đốivới người giám định tư pháp.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợpvới các bộ, ngành có liên quan xây dựng trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghịđịnh quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp. Dự kiếnnăm 2013, Bộ Tư pháp sẽ xây dựng Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp.

25.Bộ Tư pháp cần nghiên cu đề xuất giao nhiệm vụ mà Sở Tư pháp không có nghiệp vụ trựctiếp thực hiện (công tác quản lý nhà nước về giám định Tư pháp) về các cơ quanthực hiện nhiệm vụ quản lý trực tiếp sẽ hợp lý hơn. Mặc dù thời gian qua Sở Tưpháp đã cố gắng trin khai thực hiệntrách nhiệm quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ này nhưng do không trực tiếp thựchiện nghiệp vụ mà phải phối hợp (ngay cả số liệu báo cáo cũng phải chờ sự phốihợp của các cơ quan thực hiện trong khi các cơ quan này không thuộc quyền quảnlý của Sở Tư pháp) nên không chủ động được trong việc quản lý nhà nước về các mặtcông tác nói trên và cũng thấy rằng chưa phù hợp với nguyên tắc quản lý nhà nướclà không có sự chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan chuyên môn với nhau (UBNDtỉnh Sóc Trăng).

Trả lời:

Trong quá trình xây dựng Dự án Luật Giám định tư pháp, Bộ Tưpháp đã từng đưa ra phương án chuyển toàn bộ nhiệm vụ quản lý nhà nước về chocác Bộ, ngành chuyên môn chủ quản vì bản thân Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp không trựctiếp quản lý con người, kinh phí, cơ sở vật chất... Tuy nhiên, các cơ quan nhànước có thẩm quyền cho rằng, vẫn cần phải có cơ quan đầu mối giúp Chính phủ,UBND cấp tỉnh trong việc quản lý giám định tư pháp trong toàn quốc và trong từngđịa phương. Đ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nướcvề giám định tư pháp, Luật Giám định tư pháp đã quy định cụ th nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ,ngành và UBND cấp tỉnh, trong đó tại khoản 2Điều 43 đã phân định rõ trách nhiệm của Sở Tư pháp và các cơ quan chuyên môn củaUBND cấp tỉnh trong quản lý về giám định tư pháp như sau:

“Sở Tư pháp có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nướcvề giám định tư pháp ở địa phương; chủ trì, phối hợp với cơ quan chuyên môngiúp UBND cấp tỉnh quản lý về hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp.

Cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh giúp UBND cùng cấp quản lý nhà nước về lĩnh vựcgiám định tư pháp chuyên ngành, chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh về t chức, hoạt động giám định tư phápthuộc lĩnh vực quản lý; phối hợp với Sở Tư pháp giúp UBND cùng cấp trong quản lý nhà nước về giám định tư pháp ở địaphương”.

LĨNH VỰC LUẬT SƯ

26.Nghiên cứu và đánh giá một cách toàn diện đi với các quy định của Luật Luật sưvà các văn bản hướng dẫn thi hành, phục vụ cho công tác sửa đi, bổ sung các quy định không cònphù hợp, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động hành nghề luậtsư; xây dựng trang web về tên gọi các các t chức hành nghề luật sư và các t chức hành nghề luật sư (Việt Nam và nước ngoài) trên toànquốc để phục vụ cho công tác tra cứu và quản lý (UBND thành phố Hồ ChíMinh).

Trả lời:

- Về việc sửa đổi, bổ sung một s điều của Luật Luật sư: vấn đề này đã được tiếp thu trongquá trình xây dựng Dự án Luật sửa đi, b sung một số điều của Luật và đã đượcQuốc hội thông qua ngày 20/11/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013.

Về các văn bản hướng dẫn thi hành, Bộ Tư pháp sẽ tiếp tụcnghiên cứu và xây dựng các văn bản hướng dẫn theo đúng quy định của Luật banhành VBQPPL.

- Về Trang thông tin điện tử về các t chức hành ngh luật sư: hiện nay, Bộ Tư pháp đã có Trangthông tin điện tử b trợ tư pháp làtrang thành phần của Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, trong đó có danh sáchcác t chức hành nghề luật sư trên phạm vicả nước phục vụ việc tra cứu, tìm hiu thông tin về hoạt động luật sư.

LĨNH VỰC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

1.Kiến nghị Bộ Tư pháp sớm rà soát các văn bản pháp luật có liên quan đến trợgiúp pháp lý và đề xuất Chính phủ sửa đi, bổ sung Nghị định 07/2007/NĐ-CP để hạn chế những bất cậpcũng như bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật nhằm tạo hànhlang pháp lý thống nhất cho hoạt động trợ giúp pháp lý(UBND thành ph Hồ Chí Minh).

Trả lời:

Hàng năm Bộ Tư pháp đều chỉ đạo Cục Trợ giúp pháp lý và cácđơn vị có liên quan phối hợp, tiến hành rà soát, kịp thời phát hiện những quy địnhcó mâu thuẫn, chồng chéo hoặc các quy định không khả thi, không còn phù hp với thực tiễn đđề nghị cơ quan có thm quyền ban hành hoặc ban hành theothẩm quyền, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất, phù hợp với thực tiễn đáp ứngyêu cầu của công tác trợ giúp pháp lý (TGPL).

Thực hiện Chương trình công tác năm 2012 của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ và đbảo đảm tínhthống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, khắc phục những hạn chế, khó khăn,vướng mắc của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện công tác TGPL, BộTư pháp đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xây dựngdự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềuLuật TGPL. Hiện nay, Dự thảo Nghị định đã được hoàn thiện và trình Chính phủ;Văn phòng Chính phủ đang tổng hợp ý kiến các thành viên Chính phủ dự kiến Chínhphủ sẽ xem xét, ban hành đầu năm 2013.

2.Đ nghị Cục Trợgiúp pháp lý - Bộ Tư pháp tiếp tục huy động các nguồn tài trợ của các t chức cá nhân trong nước và ngoài nướcđ hỗ trợ nguồn kinh phí cho các địaphương trin khai hoạt động trợ giúp pháp lý đạthiệu quả hơn; tiếp tục t chứccác lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ đ các cán bộ của Trung tâm có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; Hỗ trợ nguồn kinh phí cho trung tâm mua sắm cáctrang thiết bị phục vụ cho công tác thay thế các trang thiết bị đã cũ, hết thờihạn sử dụng (máy photocopy) (UBND tỉnh Lào Cai).

Trả lời:

- Về việc huy động các nguồn tài trợ của các t chức, cá nhân cho hoạt động TGPL: trước năm 2010, Bộ Tư pháp (CụcTGPL) đã tranh thủ sự giúp đỡ từ các tổ chức quốc tế để huy động các nguồn tàitrợ cho hoạt động TGPL ở Việt Nam, thông qua Dự án “Hỗ trợ hệ thống TGPL tại ViệtNam, giai đoạn 2005 - 2009”. Dự án đã khắc phục những khó khăn, vướng mắc nhấtlà về tài chính trong điều kiện hoạt động TGPL ở Việt Nam mới hình thành vàphát trin cần được ưu tiên hỗ trợ, tài trợ. Tuy nhiên, sau khi nướcta tuyên bố thoát khỏi nước nghèo, các tổ chức quốc tế đã chuyển các nguồn hỗtrợ sang các nước nghèo hơn, đặc biệt trong hoàn cảnh kinh tế thế giới và ViệtNam gặp rất nhiều khó khăn nên rất khó thu hút các nguồn tài trợ từ phía các t chức, cá nhân trong và ngoài nước.Đbảo đảm thực hiện Luật TGPL, nhữngnăm qua Chính phủ và các địa phương đã quan tâm đầu tư kinh phí từ ngân sáchnhà nước cho công tác này thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia giảmnghèo, Chương trình 135 giai đoạn II (Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ) và cấp kinhphí bảo đảm hoạt động hàng năm cho cơ quan TGPL nhà nước theo Thông tư liên tịchsố 81/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 25/9/2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp hướng dẫnviệc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ quanTGPL nhà nước.

Hàng năm, Quỹ TGPL Việt Nam (trực thuộc Cục TGPL - Bộ Tưpháp) cũng đã hỗ trợ cho các địa phương có khó khăn về kinh tế thuộc diện ngânsách Trung ương phải hỗ trợ qua nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cp hàng năm cho Quỹ và nguồn kinh phíđể thực hiện chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết phápluật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011 - 2020 (Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ) Trong đó, Trung tâm TGPL tỉnh Lào Cai cũng nằm trong diện đượchỗ trợ từ nguồn kinh phí của Quỹ TGPL Việt Nam.

Năm 2012, Bộ Tư pháp đã nghiên cứu, xây dựng và trình Thủ tướngChính phủ ký Quyết định số 59/2012/QĐ-TTg ngày 24/12/2012 về chính sách TGPLcho người nghèo, đồng bào dân tộc thiu s tại các xã nghèo giai đoạn2013-2020. Quyết định này sẽ được trin khai thực hiện ngay từ đầu năm 2013, sẽ hỗ trợ cho 45 tỉnh có các xãnghèo theo Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng giảm nghèo bền vữngthời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.

Bên cạnh việc đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tácTGPL, việc huy động các nguồn tài trợ của các tchức, cá nhân trong và ngoài nước cho hoạt động TGPLđể giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước cũng đã và đang được Bộ Tư pháp chú trọngthực hiện, về th chế, trong năm2013, Bộ Tư pháp sẽ phối hp vi các Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu,xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đ án huy động các nguồn lực xã hội cho hoạt động TGPL. Saukhi Đ án được ban hành, Bộ Tư pháp sẽcùng các Bộ, ngành trinkhai các giải pháp cụ thể để huy động được các nguồn lực trong và ngoài nướccho hoạt động TGPL. Bộ Tư pháp cũng đang nghiên cứu xây dựng các chương trình,chính sách hợp tác quốc tế về lĩnh vực pháp luật về nhân quyền, trong đó cóTGPL.

- Về hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị: theo Luật TGPL và các văn bản hướngdẫn thi hành, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất choTrung tâm TGPL và Chi nhánh của Trung tâm từ nguồn ngân sách địa phương. Vì vậy,hàng năm Trung tâm cần lập dự toán kinh phí hoạt động bao gồm kinh phí chi thườngxuyên, kinh phí chi hoạt động nghiệp vụ TGPL (chi cho các hoạt động chuyên môn,nghiệp vụ như TGPL lưu động, hỗ trợ sinh hoạt Câu lạc bộ TGPL, chi trả thù laochế độ bồi dưỡng và công tác phí cho Trợ giúp viên pháp lý, Cộng tác viên TGPLkhi trin khai các hoạt động nghiệp vụ TGPL,chi mua sắm trang thiết bị làm việc,...) đ Sở Tư pháp tổnghp trình UBND cấp tỉnh quyết định. Vìvậy, Bộ Tư pháp trân trọng đề nghị UBND tỉnh Lào Cai tiếp tục quan tâm đầu tưkinh phí bảo đảm cho công tác TGPL của địa phương từ ngân sách cấp tỉnh.

Trong phạm vi nguồn ngân sách của Quỹ TGPL Việt Nam, Bộ Tưpháp sẽ chỉ đạo Cục TGPL và Quỹ TGPL Việt Nam tiếp tục xem xét hỗ trợ kinh phítừ nguồn ngân sách Trung ương cấp hàng năm cho Quỹ đ hỗ trợ cho các địa phương có khó khăn thuộc diện ngân sáchTrung ương phải hỗ trợ, trong đó có mục chi hỗ trợ mua sắm trang thiết bị.Trung tâm TGPL tỉnh Lào Cai cần chủ động lập dự toán và gửi đề xuất hỗ trợ hp lý về Quỹ TGPL Việt Nam đ Quỹ cân đối thực hiện việc hỗ trợtheo quy định hiện hành.

3.Đ nghị Bộ Tưpháp chỉ đạo Cục TGPL có kế hoạch cấp kinh phí theo Quyết định s52/2010/QĐ-TTg ngày từ đầu năm đ chủ động trong triển khai thực hiện(UBND các tỉnh: Phú Thọ, Quảng Ngãi).

Trả lời:

Sau khi Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 của Thủtướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biếtpháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011 - 2020 (Quyết định số52/2010/QĐ-TTg) được ban hành, việc triểnkhai thực hiện chậm do cơ chế tạm ứng, cấp phát, quản lý và sử dụng, quyết toánkinh phí được ban hành chậm, trong khi Quốc hội, Chính phủ đã thông qua dự kiếnphân b ngân sách nhà nước năm 2011 nên phảichờ Quc hội điu chỉnh bổ sung ngân sách trong 6 tháng cuối năm 2011, vì vậy,kinh phí hỗ trợ thực hiện Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg trong năm 2011 được cấpmuộn làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện. Do cơ chế thực hiện Quyếtđịnh số 52/2010/QĐ-TTg phức tạp, trin khai thực hiện với thời gian ngn, các địa phương được hỗ trợ chậm báo cáo kết quả hoạt độngvà báo cáo tài chính ảnh hưởng đến việc duyệt dự toán và cấp phát kinh phí dophải chờ Quyết định điều chỉnh kinh phítừ năm 2011 sang năm 2012. Năm 2012, kinh phí thực hiện Quyết định số52/2010/QĐ-TTg được Bộ Tài chính phân bổ tháng 6/2012 nên Kế hoạch hỗ trợ kinhphí năm 2012 muộn hơn so với năm ngân sách và việc phân bổ kinh phí để triểnkhai thực hiện các hoạt động ở địa phương thường chậm, phần nào gây khó khăncho các địa phương ở vùng sâu, vùng xa, vùng có thời tiết không thuận lợi.

Đkhắc phục nhữngkhó khăn, vướng mắc trong thực tiễn 2 năm thực hiện Quyết định số52/2010/QĐ-TTg Bộ Tư pháp đã chỉ đạo Cục TGPL phối hp với các địa phương tổng kết 2 năm thực hiện Quyết định số52/2010/QĐ-TTg và sớm đề ra các giải pháp khắc phục những vướng mắc, bất cập vàsẽ rút kinh nghiệm để triển khai thực hiện tốt hơn trong năm 2013 và các năm tiếp theo, đồng thời kiến nghị Bộ Tàichính cấp kinh phí hỗ trợ được sớm hơn, tạo thuận lợi cho các địa phương triểnkhai thực hiện.

4.Xem xét hỗ trợ nguồn ngân sách từ Quỹ trợ giúp pháp lý choTrung tâm TGPL nhà nước tỉnh Quảng Nam (UBND tỉnh Quảng Nam); đề nghị Bộ Tưpháp tiếp tục hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương để Trung tâm trợgiúp pháp lý Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi.Về thờigian cấp kinh phí, đề nghị Bộ Tư pháp xem xét cấp ngay từ đầu năm đ chủ động trong việc trin khai các hoạt động trợ giúp pháp (UBND tỉnh Quảng Ngãi).

Trả lời:

Trong năm 2011, Quảng Nam được Quỹ TGPL hỗ trợ 344.800.000 đồngđể thực hiện các hoạt động theo Quyết định số 52/QĐ-TTg tuy nhiên, do thờigian ngắn, Trung tâm không thực hiện, trả lại toàn bộ kinh phí, còn Sở Tư pháptừ chối không thực hiện. Năm 2012 Quỹ TGPL hỗ trợ cho Sở Tư pháp Quảng Nam là90.200.000 đồng, Trung tâm là 431.000.000 đồng để triển khai các hoạt động theoQuyết định số 52/QĐ-TTg .

Về hỗ trợ từ nguồn Quỹ TGPL Việt Nam theo Quyết định s 84/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập Quỹ TGPL Việt Nam (Quyết định s84/2008/QĐ-TTg ):Trong năm 2012, Quảng Nam là mộttrong những tỉnh thuộc diện được hỗ trợ theo Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg vànguồn kinh phí của Quỹ do ngân sách Trung ương cấp còn hạn chế nên chỉ tậptrung ngun lực hỗ trợ cho một số địa phươngcó nhiều khó khăn hơn nên Quảng Nam không thuộc diện được xem xét hỗ trợ từ nguồnQuỹ TGPL Việt Nam theo Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg Trong năm 2013 Bộ Tư phápsẽ chỉ đạo Cục TGPL xem xét, cân nhắc việc hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm từ nguồnQuỹ TGPL Việt Nam. Đ nghị Sở Tưpháp tỉnh Quảng Nam chỉ đạo Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh xây dựng dự toán phù hp với các quy định của pháp luật đ đề xuất Quỹ TGPL Việt Nam xem xét,hỗ trợ.

5.Đ nghị Cục Trợgiúp pháp lý, Bộ Tư pháp quan tâm hỗ trợ kinh phí cho việc sinh hoạt các Câu lạcbộ trợ giúp pháp lý ở các xã nghèo, các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh từ nguồnQuỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam (UBND tỉnh Tiền Giang).

Tr lời:

Theo Luật TGPL, UBND tỉnh có trách nhiệm bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất cho công tácTGPL của địa phương (trong đó có kinh phí cho việc sinh hoạt các Câu lạc bộTGPL). Từ năm 2010, trong điều kiện dự án hợp tác quốc tế về TGPL và các Chươngtrình giảm nghèo kết thúc, các Câu lạc bộ TGPL tại các xã nghèo không được hỗtrợ kinh phí sinh hoạt (2.000. 000/năm ), Bộ Tư pháp đã có Công văn số 2372/BTP-TGPL ngày 29/4/2012 đề nghị UBND tỉnh quan tâm, hỗ trợ nguồn kinh phínày. Sau khi Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo và Chương trình 135 giaiđoạn II kết thúc, Bộ Tư pháp đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ ban hànhChính sách TGPL cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013 -2020 trong đó có kinh phí hỗ trợ sinh hoạt Câu lạc bộ TGPL. Trong năm 2012, dokinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, nguồn kinh phí hỗ trợ từ Quỹ TGPL Việt Namđược cấp không nhiều, vì thế, đ tậptrung nguồn lực cho một số địa phương còn nhiều khó khăn, tỉnh Tiền Giang khôngthuộc diện được hỗ trợ từ nguồn Quỹ TGPL Việt Nam cho sinh hoạt Câu lạc bộTGPL.

6.Đề nghị Bộ Tư pháp mở các lp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcở các địa phương, đặc biệt cán bộ, công chức làm công tác trợ giúp pháp lý (UBNDtỉnh Phú Yên).

Trả lời:

Trên cơ sở khảo sát nhu cầu tập hun, bidưỡng về kiến thức pháp luật mới và kỹ năng TGPL, hàng năm, Bộ Tư pháp (CụcTGPL) thường xuyên tchức các lớp bồidưỡng nguồn b nhiệm Trợ giúp viên pháp lý (trungbình 02 khóa/năm, mỗi khóa từ 60 - 80 người) và 04 - 05 lp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ TGPLthường xuyên theo khu vực. Ngoài ra, Bộ Tư pháp còn chỉ đạo Cục TGPL nghiên cứu,chỉnh sửa, b sung tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụTGPL cho phù hp với yêu cầu thực tiễn đ nâng cao năng lực, trình độ của ngườithực hiện TGPL trong toàn quốc. Căn cứ nhu cầu bi dưỡngnghiệp vụ và yêu cầu nhiệm vụ công tác TGPL, trên cơ sở nội dung đã được CụcTGPL tập huấn, các Trung tâm cần chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tập huấnthường xuyên đội ngũ người thực hiện TGPL cho phù hp với yêu cầu công việc và điều kiện thực tiễn của địaphương.

Do hạn chế về kinh phí, Cục TGPL chỉ t chức được các lớp tập huấn nghiệp vụcho đội ngũ lãnh đạo hoặc một s Trợgiúp viên pháp lý, Cộng tác viên TGPL mà không th tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho tất cả đội ngũ người thựchiện TGPL ở địa phương. Đnâng cao trình độ nghiệp vụ và kỹ năng cho đội ngũ người thực hiện TGPL ở địaphương, các Trung tâm cần chủ động, có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức pháp luậtvà kỹ năng TGPL cho người thực hiện TGPL ở địa phương.

UBND tỉnh cần hỗ trợ kinh phí tổ chức các lớp tập huấn cập nhật kiến thứcpháp luật mới và nâng cao trình độ nghiệp vụ TGPL ở địa phương đ Sở Tư pháp chỉ đạo Trung tâm thammưu tổ chức các khóa tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho người thực hiện TGPL tạiđịa phương theo đúng chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm.

7.Việc hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động trợ giúp pháp lý chocác huyện nghèo cấp rất muộn (khoảng T7.8) trong khi đó lại chỉ cấp 70% kinhphí (Sở Tư pháp tỉnhBắc Giang).

Trả lời:

Theo Khoản 3 Điều 4 Quyết định số 4103/QĐ-BTP ngày 19/10/2011của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phíthực hiện Quyết định số 52/QĐ-TTg thì mức tạm ứng tối đa là 80%. Quỹ TGPL ViệtNam đã cấp tạm ứng tối đa theo định mức để tạo thuận lợi cho địa phương trongquá trình triển khai hoạt động hỗ trợ. Thực tế cho thấy, mức tạm ứng này làtương đối phù hợp, thậm chí, có một số địa phương còn không thực hiện hết mức tạmứng. Bên cạnh đó, việc quy định mức tạm ứng này một mặt đã khắc phục hạn chế sovới quy định tại Quy chế tchứcvà hoạt động của Quỹ TGPL Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 08/QĐ-BTPngày 8/12/2008 (tạm ứng 30% kinh phí hoạt động). Mặt khác, còn ràng buộc cácTrung tâm triển khai có hiệu quả các hoạt động được hỗ trợ (sau khi thực hiện hếtcác hoạt động, Quỹ tiến hành nghiệm thu, thanh lý mới chuyn nốt số kinh phí còn lại).

8.Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý(ban hành kèm theo Quyết định số 11/ 2008/QĐ-BTP ngày 29/12/2008) còn trừu tượng, khó áp dụng(Sở Tư pháptỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Hiện nay, Bộ Tư pháp đã tiến hành tổng kết 04 năm thực hiệnBộ Tiêu chuẩn; đã chỉ đạo Cục TGPL phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ và các địaphương tiến hành khảo sát, đánh giá thực tiễn; phân tích và làm rõ những vướngmắc, bất cập trong thực tiễn và đề xuất Bộ trưởng Bộ Tư pháp sửa đi, b sung Bộ Tiêu chun. Đến nay, Dự thảo Bộ Tiêu chuẩn sửa đi, b sung đã được hoàn thiện, dự kiến Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽxem xét ban hành trong thời gian tới, trong đó khắc phục các tiêu chuẩn về địnhtính; làm rõ các căn cứ đánh giá; hình thức đánh giá; thm quyền đánh giá và các vấn đề cóliên quan. Sau khi được ban hành, Bộ Tiêu chuẩn sẽ khắc phục được những vướng mắc,bất cập nêu trên.

9.Kiến nghị sửa đổi Thông tư liên tịch số 81/2008/TTLT-BTC-BTPngày 25/9/2008 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảođảm hoạt động của cơ quan TGPL nhà nước, nhất là kinh phí chi trả cho Luật sư -Cộng tác viên TGPL(Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Hiện nay, Dự thảo Thông tư liên tịch thay thế Thông tư liêntịch số 81/2008/TTLT-BTC-BTP đã được Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hoàn thiện trêncơ sở ý kiến đóng góp củaUBNDcác tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. Dự kiến trong thời gian tới, Lãnh đạoBộ Tài chính và Bộ Tư pháp sẽ xem xét, ký ban hành. Sau khi được ban hành,Thông tư sẽ khắc phục được những vướng mắc, bất cập nêu trên.

10.Đề nghị Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ, phối hợp vớiBộ Tài chính, Bộ Nội vụ quy định chế độ đãi ngộ tương xứng cho cán bộ, viên chứclàm công tác TGPL; kiến nghị Chính phủ về việc áp dụng chế độ phụ cấp công vụ đốivới cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp không có thu, chủ yếu sử dụngkinh phí từ ngân sách nhà nước như Trung tâm TGPL Nhà nước, do ngân sách nhà nướcđảm bảo toàn bộ (UBND T.P Hồ Chí Minh, UBND các tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ).

Trả lời:

Về vấn đề này đang được Bộ Tư pháp nghiên cứu, đề xuất BộTài chính và Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ, chính sách đối với người làm công tác TGPL theo chế độđối với đơn vị sự nghiệp hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào ngân sách nhà nướctrong năm 2013.

VII. LĨNH VỰC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT

1.Đề nghị sớm có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Ph biến, giáo dục pháp luật (UBND tỉnhHưng Yên).

Trả lời:

Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày20/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. Tại Điều 41 của Luật quyđịnh: “Chính phủ, cơ quan có thm quyn quy định chi tiết, hướng dn thi hành các điu, khoản được giao trong Luật”. Theo Luật Ph biến, giáo dục pháp luật, Chính phủ được giao quy định chi tiếtvề xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) (Điều 4); về NgàyPháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 8) và về bảo đảm t chức, cán bộ, cơ sở vật chất vàphương tiện cho công tác PBGDPL (Điều 38).

Để quy định chi tiết các điều luật được giao nêu trên cùng mộtsố nội dung khác nhằm bảo đảm việc t chức thực hiện Luật được thuận lợi, hiệu quả giúp tháo gỡ những khókhăn, vướng mắc, bất cập từ thực tiễn công tác PBGDPL, Bộ Tư pháp đã đề xuất vớiChính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thihành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật. Hiện nay, Bộ Tư pháp đã trình Chính phủxem xét, ban hành.

2.Đ nghị Bộ Tưpháp cần có kế hoạch tiếp tục tham mưu Chính phủ ban hành Chương trình ph biến giáo dục pháp luật của Chínhphủ từ năm 2013 - 2016 và các đề án liên quan như Đ án 212, Đ ánII... đ làm cơ sở cho các cơ quan, địaphương thực hiện, tránh việc từ khi ban hành Chương trình tới khi triển khaicác văn bản từ Trung ương xuống cơ sở quá lâu hoặc như Đ án 212 đến nay không tiếp tục triểnkhai được (UBND tỉnh Quảng Ngãi).

Trả lời:

- Về tiếp tục tham mưu Chính phủ ban hành Chương trình PBGDPLtừ năm 2013 - 2016:để tập trung triển khai thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 vàQuyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhChương trình hành động thực hiện Kết luận s 04-KL/TW ngày19/4/2011 của Ban Bí thư Trungương Đảng (khóa XI) (Quyết định số 409/QĐ-TTg ) nên trong giai đoạn 2013-2016không xây dựng Chương trình PBGDPL từ năm 2013-2016.

- Về việc đề nghị Bộ Tư pháp cn có kế hoạch tiếp tục tham mưu Chính phủ ban hànhcác Đ án liên quan như Đ án của chương trình 212, Đán 2... để làm cơ sở cho các cơ quanđịa phương thực hiện:là cơ quan có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi các cấp, cácngành thực hiện có hiệu quả Chương trình và các Đán của Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn2008 - 2012, Bộ Tư pháp đã tham mưu, đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép đượctiếp tục triển khai các Đề án của Chương trình 212 và Chương trình PBGDPL củaChính phủ từ năm 2008-2012 đến năm 2016. Theo quy định tại điểm 4 phần III Quyếtđịnh số 409/QĐ-TTg ngày 9/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ thì trên cơ sở tổng kếtcác Đ án thuộc Chương trình hành động quốcgia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cánbộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, rà soát, chọn lọcđể kế thừa, phát huy các kết quả đạt được, khắc phục hạn chế, tồn tại, yếu kém,xác định nhu cầu, phương hướng, nhiệm vụ và cách thức để triển khai thực hiệncho phù hợp với tình hình mới trong giai đoạn tiếp theo đến năm 2016 hoặc tiếnhành lồng ghép việc thực hiện các Đ án đó vào các Đ ánph biến, giáo dục pháp luật đang đượctriển khai một cách thiết thực, phù hợp, có hiệu quả; tiến hành sơ kết, tổng kết việc thực hiệncác Đ án phổ biến, giáo dục pháp luật thuộcChương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2008 - 2012 và xây dựng kếhoạch tiếp tục triển khai các nội dung, mô hình ph biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả".

Theo quy định của Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định409/QĐ-TTg thì 04 Đề án của Chương trình PBGDPL của Chính phủ giai đoạn2008-2012 đều được tiếp tục triển khai thực hiện đến năm 2016, hiện các Bộ,ngành chủ trì các Đ án đang xây dựngkế hoạch thực hiện đến năm 2016. Các Đ án của Chương trình 212 được tiếp tục trin khai 02 Đán: Đ án “Tiếp tục tăng cường công tác phổbiến, giáo dục pháp luật về khiếu nại, tố cáo ở xã, phường, thị trấn giai đoạn2012 - 2016” (Thanh tra Chính phủ chủ trì) và Đ án: “Tiếp tục xây dựng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vậnđộng chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư giai đoạn 2012-2016” (y ban Trung ương Mặt trận T quốc Việt Nam chủ trì). Hiện nay,các cơ quan được giao chủ trì 02 Đ án này đang xây dựng Đ ánmới cho giai đoạn 2013-2016 đtrình Chính phủ ban hành.

3.Đ nghị Bộ Tưpháp mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các địa phương, đặc biệt cán bộ,công chức làm công tác ph biến,giáo dục pháp luật (UBND tỉnh Phú Yên).

Trả lời:

Việc bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, năng lực và kỹnăng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức làm côngtác PBGDPL nói riêng nhằm bảo đảm cho đội ngũ này phục vụ tốt hơn công việcchuyên môn là nhiệm vụ quan trọng, luôn được Bộ Tư pháp quan tâm trin khai thực hiện thường xuyên.

Thời gian gần đây, Bộ Tư pháp đã tổ chức triển khai nhiều hoạtđộng tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ, trong đó có kỹ năng nghiệp vụPBGDPL cho đội ngũ cán bộ công chức làm công tác PBGDPL ở địa phương, đặc biệtlà cán bộ pháp chế, cán bộ, công chức cơ quan Tư pháp các cấp. Trin khai thực hiện Đ án “củng cố, kiện toàn và nâng caochất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát trin của đất nước” (ban hành kèm theoQuyết định số 270/QĐ-TTg ngày 27/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ), trong 04 nămvừa qua, định kỳ hàng năm Bộ Tư pháp đều t chức các lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ, công chức địaphương theo khu vực Bắc và Nam, trong đó kết hợp giới thiệu, phổ biến kiến thứcpháp luật (chủ yếu là các Luật mới ban hành) với bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụPBGDPL. Ngoài ra, trong t chứcthực hiện các chương trình, đề án khác về PBGDPL do Bộ Tư pháp chủ trì, Bộ cònchú trọng tổ chức lồng ghép bảo đảm cán bộ công chức ở địa phương được tham giatập huấn, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ thường xuyên hơn, liên tục hơn.

Thời gian tới, với chủ trương xã hội hóa công tác PBGDPL thìnguồn nhân lực tham gia công tác này (bao gồm cả cán bộ công chức) sẽ phát triểnhơn, vì vậy, việc t chức tập huấn,bồi dưỡng nói chung và kỹ năng nghiệp vụ PBGDPL nói riêng cho lực lượng này đòihỏi sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp. Với vai trò của mình, Bộ Tưpháp sẽ tiếp tục duy trì các hoạt động tập huấn bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ,chú trọng bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ Báo cáo viên pháp luật Trung ương,Báo cáo viên, tập huấn viên nguồn của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngđồng thời quan tâm tổ chức bồi dưỡng, tập huấn trực tiếp cho một số đối tượng,một số địa bàn cần ưu tiên hơn

4.Đ nghị Lãnh đạoBộ sửa đổi quy chế hoạt động đối với đội ngũ Báo cáo viên pháp luật các cấptheo hướng quan tâm đến quy chế quản lý; chế độ, phụ cấp hỗ trợ cho đội ngũ Báocáo viên pháp luật (Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Chế độ, phụ cấp hỗ trợ cho đội ngũ Báo cáo viên pháp luật hiệnnay được Bộ Tư pháp rất quan tâm nhm hỗ trợ, nâng cao trách nhiệm của đội ngũ này. Chính vì vậy, Bộ đã đềxuất giao Bộ Tài Chính quy định chế độ của Báo cáo viên pháp luật tại Dự thảoNghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến,giáo dục pháp luật. Theo Kế hoạch, Dự thảo Nghị định sẽ trình Chính phủ thángtrong thời gian tới. Sau khi Nghị định được ban hành, năm 2013, Bộ Tư pháp xâydựng Thông tư thay thế Thông tư số 18/TT-BTP ngày 5/11/2010 quy định về Báo cáoviên pháp luật đ phù hp với quy định của Luật PBGDPL và giảiquyết được những khó khăn trong thực tiễn đối với hoạt động của Báo cáo viênpháp luật.

5.Bộ Tư pháp thành lập nhiều Hội đồng và Ban chỉ đạo với cácthành phần trùng lặp nhưng chưa có hiệu quả cao (ví dụ: Ban chỉ đạo 270, Ban Chỉđạo về thực hiện tăng cường Phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh niên), đề nghịBộ Tư pháp xem xét về vấn đề này (Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang).

Trả lời:

Nhận thấy việc thành lập Hội đồng hoặc Ban chỉ đạo thực hiệncác chương trình, đề án về PBGDPL là cn thiết, do đây là cơ quan Thường trực có vai trò đu mối theo dõi, quản lý, điều hànhvà phối hp tổ chức thực hiện Đ án. Vì vậy, sau khi Đề án được Thủtướng Chính phủ phê duyệt và để tổ chức triển khai các Đề án này có hiệu quả,nghiêm túc ở các địa phương, với vai trò của cơ quan chủ trì, Bộ Tư pháp đã chủđộng xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn các địa phương tổ chức triển khai Đ án, thành lập Ban chỉ đạo thực hiệnĐề án... Kết quả tổng kết thực hiện các chương trình, đề án thời gian qua chothấy, Ban chỉ đạo các Đ ánở một số địa phương còn tồn tại một số hạn chế như tổ chức, thành phần và hoạtđộng của Ban chỉ đạo còn mang tính hình thức, chưa phát huy được vai trò củathành viên Ban chỉ đạo, sự phi hp giữa các cơ quan, đơn vị tham giaĐ án còn thiếu chặt chẽ, có nơi thànhlập nhiều Ban chỉ đạo hoặc một người tham gia nhiu Ban chỉ đạo, có sự chng chéo, trùng lặp về thành phần...

Để khắc phục, thời gian gần đây khi triển khai thực hiện cácĐ án “củng cố, kiện toàn và nâng caochất lượng nguồn nhân lực tham gia công tác PBGDPL nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới,phát triển của đất nước”, Đề án “tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giaiđoạn 2011-2015”..., Bộ Tư pháp đã hướng dẫn việc thành lập Ban chỉ đạo Đề ántheo hướng để các địa phương chủ động, linh hoạt lựa chọn việc thành lập mới hoặccủng cố, bổ sung thành phần vào Ban chỉ đạo của Đ án khác đã thành lập. Chẳng hạn, đối với Đán “tăng cường công tác PBGDPL nhằmnâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011-2015” (ban hànhkèm theo Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ),ngày 28/02/2011, Bộ Tư pháp có Công văn số 802/BTP-PBGDPL gửi các bộ, ngành,đoàn thể và địa phương để hướng dẫn triển khai thực hiện Đ án này. Tiểu mục 1.2 mục 1 của Côngvăn hướng dẫn cụ thể việc thành lập Ban chỉ đạo Đ án như sau:

“Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thammưu, giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp rà soát Ban chỉ đạo các Chương trình, Đề ántrong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đã được thành lập ở cấp mình (Banchỉ đạo Chương trình phổ biến,giáo dục pháp luật của Chính phủ từ năm 2008 đến năm 2012, Ban chỉ đạo các Đ án trọng tâm của Chương trình: Đ án thứ nhất: “tuyên truyền, ph biến, giáo dục pháp luật cho ngườidân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số”, Đ án thứ hai: “củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đi mới, phát triển của đất nước”, Đ án thứ ba: “nâng cao chất lượngcông tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” và Đ ánthứ tư: “tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sử dụnglao động trong các loại hình doanh nghiệp”). Trên cơ sở kết quả rà soát, Sở Tưpháp tham mưu y ban nhân dân củng cố, kiện toàn, bổsung thêm thành viên vào một trong các mô hình Ban chỉ đạo đã có để triển khaicác nhiệm vụ và nội dung của Đ ántăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luậtcho thanh thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015 nhằm tránh chồng chéo, hạn chế tìnhtrạng thành lập nhiều Ban chỉ đạo, đồng thời đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả tronghoạt động của Ban chỉ đạo Đán”.

Như vậy, có thể nhận thấy, Bộ Tư pháp đã rút kinh nghiệm vàkịp thi có biện pháp khắc phục. Bộ Tư phápyêu cầu Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt, triển khai nghiêm túc theo sựhướng dẫn của Bộ Tư pháp, có như vậy mới có thể góp phần hạn chế dần những bấtcập hiện nay. Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục quan tâm, hướng dẫnviệc thành lập Ban chỉ đạo thống nhất trong triển khai các chương trình, đề án về PBGDPL bảo đảmcác Chương trình, Đ án PBGDPL đượctheo dõi, điều hành thống nhất, hiệu quả.

6.Đề nghị Bộ Tư pháp sớm ban hành văn bản hướng dẫn mức chi đảmbảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với tình hình thực tế hiện nay (UBND tỉnh Lào Cai); cần quy định chế độ bồi dưỡng thỏađáng nhằm khuyến khích những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luậtnhư: báo cáo viên, tuyên truyền viên và có giải pháp khuyến khích vật chất chongười dân tham gia tìm hiểu pháp luật (sửa đổi Thông tưsố 73/2010/TTLT-BTC-BTP )(UBND tỉnh Quảng Ngãi);mặcdù đã có Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP nhưng trong quá trình áp dụngvẫn còn nhiều vướng mắc. Đnghị Lãnh đạo Bộ xem xét điều chỉnh mức trả kinh phí chi cho công tác phổ biến,giáo dục pháp luật cho phù hợpvới từng địa phương và phù hp vớiLuật hòa giải cơ sở (chun bịđược thông qua) (Sở Tư pháp Bắc Giang).

Trả lời:

Ngày 14/5/2010, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tưliên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác ph biến, giáo dục pháp luật. Việc banhành Thông tưliên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP đã tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ, ngành, địa phương chủ động trong việc bốtrí ngân sách hàng năm cho công tác ph biến, giáo dục pháp luật cũng như cụ thể hóa các mức chi thực hiện côngtác này. Tuy nhiên, sau hơn hai năm triển khai thực hiện, theo phản ánh của cácbộ, ngành, địa phương và khảo sát thực tiễn, một số nội dung của Thông tư liêntịch không còn phù hp với tình hìnhthực tế cũng như so với một số văn bản hướng dẫn về kinh phí đối với một sốcông việc có nội dung tương tự. Bên cnh đó, trước yêu cầu và nhiệm vụ của công tác phổ biến, giáo dục pháp luậttrong tình hình mới, có nhiều nội dung hoạt động cần được bố trí kinh phí để triển khai, thực hiệnbảo đảm công tác nhất là từ khi Quốc hội Khóa XIII thông qua Luật Phổ biến,giáo dục pháp luật tại kỳ họp thứ 3. Vì vậy, Bộ Tư pháp nhất trí với kiến nghịxây dựng Thông tư thay thế Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTC-BTP .

Theo Kế hoạchtriển khai thực hiện Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, trong năm 2013, Bộ Tưpháp sẽ phối hp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành,địa phương tiến hành rà soát, xây dựng văn bản mới thay thế Thông tư liên tịchsố 73/2010/TTLT-BTC-BTP Để việc sửa đổi, bổ sung lần này được toàn diện, phù hp, thiết thực, đáp ứng tốt nhất yêucầu của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong tình hình mới, Bộ Tư pháp rấtmong các bộ, ngành, địa phương quan tâm, tích cực phối hợp trong quá trình xâydựng, hoàn thiện văn bản.

7.Đ nghị tham mưucho Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ hỗ trợ địaphương kinh phí thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (UBNDtỉnh Lào Cai).

Trả lời:

Trước hết phải khẳng định rằng, việc Quốc hội ban hành LuậtPhổ biến, giáo dục pháp luật, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luậttừ năm 2008 đến năm 2012, Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 ban hànhChương trình hành động thực hiện Kết luận số 04-KL/TW...đã thể hiện sự quan tâmcủa Nhà nước ta đi với công tácPBGDPL, trong đó tiếp tục dành sự đu tư tập trung (trong đó có kinhphí) để đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở.

Cơ chế tài chính phục vụ cho hoạt động PBGDPL được thực hiệntheo quy định thống nhất về phân cấp ngân sách tại Luật Ngân sách nhà nước vàcác văn bản hướng dẫn thi hành Luật; đng thời, được cụ th hóatại Thông tư liên tịch số73/2010/TTLT-BTC-BTP đó là: nguồn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáodục pháp luật thuộc cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm theo phân cấp ngân sáchhiện hành và được bố trí trong dự toán của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp theo quy định của Luật ngân sách nhànước và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Chính vì vậy, cũng có một thực tế là việc dành kinh phí chocông tác ph biến, giáo dục pháp luật phụ thuộcvào điều kiện ngân sách ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương, cũng như sự quantâm, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đối với côngtác này. Qua theo dõi cho thấy tại nhiều địa phương đã b trí một khoản kinh phí không nhỏcho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện cho công tác này đượctriển khai một cách thuận lợi và trên diện rộng. Vì vậy, để bảo đảm nguồn kinhphí phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, cơ quan Tư pháp các cấpcn phát huy vai trò chủ động của mìnhtrong tham mưu, kiến nghị HĐND, UBND các cấp về việc bố trí kinh phí cho hoạt độngnày.

Trong thời gian qua, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luậtđược tổ chức, triển khai trên cơ sở các chương trình, kế hoạch ngắn hạn, hàngnăm hoặc dài hạn (5 năm). Thông qua các kế hoạch, chương trình đó, trên cơ sởkinh phí được phân bổ, Bộ Tư pháp đều chú trọng quan tâm đến việc hỗ trợ nângcao năng lực cho các địa phương (cấp phát tài liệu ph biến, giáo dục pháp luật như sách, tờ gấp, băng đĩa hình; tổchức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật...) hoặc hỗ trợkinh phí như: hỗ trợ kinh phí phục vụ cho việc thành lập, hoạt động của các câulạc bộ pháp luật (Câu lạc bộ “Phụ nữ với pháp luật”, “Nông dân với pháp luật”,“Tuổi trẻ phòng, chống tội phạm”); hỗ trợ một số tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương thực hiện chỉ đạo điểm theo các Đề án như Đề án 2 thuộc Chương trìnhphổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 - 2012; Đề án “Tăng cường công tác phổbiến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niêngiai đoạn 2011 - 2015”...

Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ tích cực, chủ động phối hp với các đề án khác của các bộ,ngành, đoàn thể trung ương, mở rộng hp tác với các tổ chức trong và ngoài nước để tranh thủ sự giúp đỡ về tàichính, đồng thời khẩn trương xây dựng, trình Chính phủ ban hành các văn bản hướngdẫn thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật để cụ thể hóa, tạo tiền đề, cơ sởpháp lý vững chắc cho việc triển khai công tác PBGDPL nói chung, trong đó có việctăng cường bố trí, hỗ trợ về kinh phí phục vụ công tác này nói riêng. Bên cạnhđó, Bộ Tư pháp cũng đề nghị các địa phương (Sở Tư pháp) cần chủ động hơn nữatrong việc lập dự toán kinh phí, báo cáo Hội đng nhân dân, Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.

8.Đề nghị tăng cường kinh phí hoạt động phổ biến, giáo dụcpháp luật những năm tiếp theo để Bộ Quốc phòng tổ chức triển khai công tác nàyngày càng mang lại hiệu quả vững chắc, ổn định (Bộ Quốc phòng); đề nghị Bộ Tưpháp kiến nghị Chính phủ tăng kinh phí cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật(Bộ Lao động, Thương binhvà Xã hội).

Trả lời:

Việc thông qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật tại kỳ họpthứ ba, Quốc hội khóa XIII có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2013, đã thể hiệnrõ quyết tâm của Nhà nước ta trong việc tiếp tục tăng cường, đẩy mạnh công tácPBGDPL, dành sự đầu tư tập trung và tạo tiền đề các điều kiện bảo đảm giúp côngtác này hoạt động ổn định, bền vững, có hiệu quả, trong đó có biện pháp đảm bảovề kinh phí. Điều 39 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật đã quy định như sau:

“1. Kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật của các cơ quan, tổchức thụ hưởng ngân sách do ngân sách nhà nước bảo đảm và huy động từ các nguồnhp pháp khác. Ngân sách trung ương hỗtrợ kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật cho các địa phương chưa tự cân đối đượcngân sách.

2. Hàng năm, căn cứ vào nhiệm vụ phổ biến,giáo dục pháp luật của năm sau, cơ quan, tổ chức xây dựng dự toán kinh phí phổbiến, giáo dục pháp luật và tổng hợp chung vào dự toán ngân sách nhà nước của cấpmình trình cấp có thm quyền quyết địnhtheo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước”.

Như vậy, việc đảm bảo kinh phí phục vụ cho hoạt động PBGDPLđược quy định tại văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất đã tạo nền tảng cơ sởquan trọng để các bộ, ngành, địa phương bố trí kinh phí đáp ứng yêu cầu củacông tác PBGDPL. Đ tăng cườngkinh phí phục vụ công tác này trong những năm tới, với tư cách là cơ quan giúpChính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác PBGDPL, Bộ Tư phápxác định tập trung triển khai vào một số hoạt động sau:

+ Về thể chế:Tập trung xây dựng, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thihành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó cần cụ thể hóa các quy định vềvấn đề kinh phí tại Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thihành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; tập trung rà soát, phối hợp với Bộ Tàichính và các cơ quan hữu quan xây dựng văn bản mới thay thế Thông tư liên tịchsố 73/2010/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phíbảo đảm cho công tác PBGDPL, trong đó tập trung sửa đổi các nội dung chi và mứcchi cho phù hợp với tình hình thực tế; nghiên cứu cơ chế, cách thức, trình tự,thủ tục về thanh, quyết toán kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật...;

+ Về công tác tham mưu, hướng dẫn, chỉ đạo: Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục tham mưu, đềxuất Chính phủ và các bộ, ngành chức năng, các địa phương quan tâm, có cơ chế hỗtrợ, tạo điều kiện bố trí kinh phí phục vụ công tác PBGDPL thông qua các chươngtrình, đề án và hoạt động PBGDPL thường xuyên. Trong công tác hướng dẫn, chỉ đạochung về công tác này, Bộ cũng lưu ý hơn về vấn đề kinh phí phục vụ cho côngtác phổ biến, giáo dục pháp luật.

Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cũng đề nghị các bộ, ngành, địaphương tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất các cơ quan, đơn vị chức năng vàLãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương quan tâm, tạo điều kiện về kinh phí phụcvụ công tác này.

9.Đề nghị Bộ Tư pháp (Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật) tiếp tụctạo điều kiện hỗ trợ TTXVN trong việc tham gia triển khai thực hiện các đề án vềtuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của Bộ Tư pháp và của Chính phủ (Thôngtấn xã Việt Nam).

Trả lời:

Trong thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng đượcxác định là một trong những kênh quan trọng để thực hiện nhiệm vụ PBGDPL, đưapháp luật đến với nhân dân một cách sâu rộng, nhanh nhạy, kịp thời và hiệu quảnhất. Chính vì vậy, trong kế hoạch PBGDPL hàng năm cũng như thực hiện cácChương trình, Đ án về PBGDPL,Bộ Tư pháp đều tập trung hướng dẫn, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiệnPBGDPL thông qua kênh thông tin này. Về phía Bộ Tư pháp, hàng năm Bộ cũng tíchcực, chủ động phối hp với các cơquan báo chí của Trung ương, của Ngành đ triển khai thực hiện các chuyên trang, chuyên mục, chươngtrình PBGDPL một cách hiệu quả. Trong đó, hoạt động phối hp triển khai thực hiện PBGDPL trêncác phương tiện thông tin đại chúng của Thông tấn xã Việt Nam cũng được Bộ quantâm, tích cực trin khai thôngqua việc hỗ trợ xây dựng và thực hiện các chuyên trang, chuyên mục, các tin,bài, phóng sự phản ánh hoạt động PBGDPL và công tác Tư pháp trên kênh Truyềnhình Thông tấn, Tạp chí Luật Việt Nam và Diễn đàn pháp lý, Tin Nội chính, Ban Tin trong nước... Qua đánh giá bướcđầu cho thấy việc phối hợp trinkhai này là hiệu quả và có chất lượng. Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ vẫn chủtrương tiếp tục và mở rộng việc tổ chức triển khai thực hiện các chuyên trang,chuyên mục PBGDPL trên các phương tiện thông tin đại chúng của Thông tấn xã ViệtNam.

VIII. LĨNH VỰC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

1.Đề nghị Bộ Tư pháp chỉ đạo xây dựng Quy chế phối hợp giữa SởTư pháp và Cơ quan Thi hành án (UBND thành ph Hải Phòng), kiến nghị sớm có văn bản hướng dẫncụ th quy định chức năng quản lý nhà nướcđối với công tác thi hành án dân sự của Sở Tư pháp (thẩm quyền, trách nhiệm, cơchế, chính sách...) đ thốngnhất thực hiện trong phạm vi cả nước và ở từng địa phương (UBND tỉnh Hưng Yên);kịp thời có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn giải quyết những khó khăn, vướng mắctrong thực hiện các nhiệm vụ về quản lý nhà nước về thi hành án dân sự đ việc triển khai thực hiện đạt hiệuquả cao hơn (UBND tỉnh Phú Yên).

Trả lời:

Các vấn đề nêu trên, Bộ Tư pháp đã giao Tổng cục Thi hành ándân sự phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, đánh giá tình hình thựctế, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện đ có giải pháp hướng dẫn, tháo gỡtrong thời gian tới. Hiện nay Vụ Tổ chức cán bộ - Tổng cục Thi hành án dân sựđã xây dựng xong Dự thảo Quy chế phối hp giữa Sở Tư pháp và Cơ quan thi hành án, đang khẩn trươnghoàn thiện để ban hành trong thời gian tới.

2.Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền ở Trung ương cho mở rộngchế định Thừa phát lại và trước mắt cho tiếp tục thực hiện thí điểm Thừa phát lạitại Thành phố Hồ Chí Minh; hoàn thiện thể chế tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho tổchức và hoạt động của Thừa phát lại (UBND thành ph Hồ Chí Minh).

Tr lời:

Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII vừa qua, Bộ Tư pháp đãtrình Chính Phủ báo cáo Quốc hội dự thảo Nghị quyết về việc tiếp tục thực hiệnthí điểm chế định Thừa phát lại. Dự thảo Nghị quyết đã được Quốc hội thông quangày 23/11/2012. Hiện nay, Bộ Tư pháp đang tiến hành các công việc cần thiết đểtriển khai việc thực hiện Nghị quyết trên.

3.Sửa đổi, bổ sung một số quy định trong các văn bản pháp luậtliên quan đến công tác thi hành án như: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở...nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ trong việc áp dụng pháp luật (UBNDtỉnh Tiền Giang)

Trả lời:

Hiện nay, Bộ Tư pháp đã và đang phối hợp với cơ quan, đơn vịcó thẩm quyền trong việc nghiên cứu, chuẩn bị xây dựng các Luật, Bộ luật nêutrên. Trong quá trình tham gia vào các đề án nghiên cứu, Ban soạn thảo, Tổ biêntập sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai,... Bộ Tưpháp sẽ nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung những quy định liên quan đến công tácthi hành án nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ trong việc áp dụng phápluật.

4.Các Bộ, ngành Trung ương sớm đề xuất sửa đổi, bổ sung một sốquy định của Luật Thi hành án dân sự, Nghị định 58/2009/NĐ-CP của Chính phủ vàcác văn bản khác cho phù hp vớiyêu cầu thực tiễn đặt ra. Ban hành văn bản hướng dẫn mang tính chất liên ngànhtrong việc phối hp hỗ trợ côngtác thi hành án giữa thi hành án dân sự với thi hành án phạt tù và các tổ chứcliên quan khác (UBND tỉnh Tiền Giang).

Trả lời:

Bộ Tư pháp đang triển khai xây dựng Nghị định sửa đổi, bổsung Nghị định 58/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dn thi hành một số điều của Luật Thihành án dân sự về thủ tục Thi hành án dân sự; sẽ triển khai Đề án nghiên cứu sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự trong năm 2013. Đối với hoạtđộng phối hp liên ngành, Bộ Tư pháp đang chủtrì, phối hp với Tòa án nhân dân tối cao, ViệnKiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an xây dựng Quy chế phối hợp liên ngànhtrong hoạt động Thi hành án dân sự, dự kiến sẽ ban hành vào đầu năm 2013.

IX. LĨNH VỰC ĐÀO TẠO, TỔ CHỨC, CÁN BỘ

1.Bổ sung biên chế quản lý nhà nước cho các Sở Tư pháp thực hiệnnhững nhiệm vụ mới như: Lý lịch tư pháp, Bồi thường của Nhà nước, theo dõi thihành pháp luật, đăng ký giao dịch bảo đảm (UBND các tỉnh: Phú Thọ, Bình Phước, Sở Tư pháp ThừaThiên - Huế)

Trả lời:

Trong thời gian qua, Bộ Tư pháp và các cơ quan tư pháp địaphương đã được giao thêm nhiều nhiệm vụ mới trong các lĩnh vực lý lịch tư pháp,trách nhiệm bồi thường của nhà nước, theo dõi thi hành pháp luật. Việc bổ sungbiên chế, bảo đảm đủ cán bộ triển khai nhiệm vụ luôn được Bộ Tư pháp quan tâm,đặc biệt, việc bổ sung biên chế, tăng cường đội ngũ cán bộ triển khai thực hiệncác nhiệm vụ mới, cụ thể: Bộ Tư pháp đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 2369/QĐ-TTg ngày 28/12/2010 phê duyệt Đề án “Xây dựng Trung tâm lý lịchtư pháp quốc gia và kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý cơsở dữ liệu lý lịch tư pháp”; ngày 19/10/2011, Bộ Tư pháp đã phối hợp với BộNội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BTP-BNVngày 19/10/2011 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn và t chức biên chế của Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh và PhòngTư pháp thuộc UBND cấp huyện về bồi thường Nhà nước.Về phía Ban Cán sự đảng Bộ Tư pháp và Bộ Tư pháp đã có Côngvăn số 35-CV/BCSĐ ngày 06/5/2011 gửi Ban thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương về việc đề nghị phối hp triển khai Luật lý lịch tư pháp và các văn bản hướng dẫn,quy định chi tiết thi hành, Công văn số 7093/BTP-BTNN ngày 16/11/2011 gửi Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đề nghị bố trí biênchế tại Sở Tư pháp và Phòng Tư pháp để thực hiện công tác bồi thường nhà nướcvà Công văn số 3520/BTP-BTNN ngày 07/5/2012 gửi UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, các Bộ, cơ quan ngang Bộ về việc phối hp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nướcvề công tác bồi thường.

Đồng thời, theo quy định của Luật Tổ chức HĐND và UBND, Nghịđịnh số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chính phủ quy định về quản lý biên chếcông chức thì việc xây dựng, thm địnhvà phân b chỉ tiêu biên chế hành chính của địaphương thuộc trách nhiệm của UBND và HĐND cấp tỉnh. Do đó, Bộ Tư pháp đề nghị SởTư pháp, Phòng Tư pháp cần chủ động, tích cực trong việc phối hp với cơ quan có liên quan của địaphương xây dựng, lập kế hoạch biên chế cho triển khai thực hiện nhiệm vụ đượcgiao, trình UBND cùng cấp phê duyệt, bố trí thực hiện.

2.Biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tư pháp cấp phát miễnphí cho Tư pháp địa phương (UBND tỉnh Phú Yên).

Trả lời:

Triển khai thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao độngnông thôn đến năm 2020”, từ năm 2011 Bộ Nội vụ đã cấp cho Bộ Tư pháp kinh phí đểtriển khai xây dựng 02 Bộ tài liệu Đào tạo, Bồi dưỡng công chức Tư pháp - Hộ tịchxã, thị trấn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực đồng bằng và khuvực miền núi (02 Bộ tài liệu đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt tại Quyết địnhsố 455/QĐ-BTP ngày 19/3/2012).Năm 2012, Bộ Nội vụ tiếp tục cấp kinh phí cho Bộ Tư pháp đ t chức các lp bồidưỡng và chuyển giao tài liệu cho các địa phương, cụ thể đã chuyển 02 bộ tài liệunói trên kèm theo đĩa VCD cho 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Năm 2013, Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục đề xuất với Bộ Nội vụ xemxét, cấp phát miễn phí tài liệu cho Tư pháp địa phương.

3.Đnghị Bộ Tưpháp tham mưu giúp Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp; phối với Bộ Nội vụ sớm ban hànhThông tư liên tịch Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Tư pháp cấp xã thay thế Thôngtư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV (UBND các tỉnh: Hưng Yên, Phú Thọ)

Trả lời:

Triển khai thực hiện Quyết định số 1992/QĐ-TTg Bộ Tư phápđã có Kế hoạch xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 93/2008/NĐ-CP và Thôngtư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV .

- Đi với Nghị định thay thế Nghị định s93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 củaChính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tchức của Bộ Tư pháp (sau đây gọi làNghị định thay thế Nghị định số 93/2008/N Đ-CP):hiện nay, Bộ Tư pháp đã xây dựngxong dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 93/2008/NĐ-CP và gửi Bộ Nội vụ thẩmđịnh, trình Chính phủ ban hành Nghị định này (dự kiếntrong tháng 01/2013).

- Đối với dự thảo Thông tư liên tịchthay thế Thông tư liên tịch s01/2009/TTLT-BTP-BNV :Bộ Tư pháp đang phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng dựthảo Thông tư thay thế Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV Dự kiến saukhi Chính phủ ban hành các Nghị định thay thế Nghị định số 93/2008/NĐ-CP; Nghịđịnh thay thế Nghị định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương và Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/12/2008 của Chính phủ Quy địnhtổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh.

Bộ Tư pháp sẽ khẩn trương phối hợp với Bộ Nội vụ ban hànhThông tư liên tịch thay thế Thông tư số 01/2009/TTLT-BTP-BNV .

4.Nhóm các kiến nghị của địa phương về đào tạo, bồi dưỡng: Đềnghị Bộ Tư pháp thường xuyên tổ chức các hoạt động trao đổi nghiệp vụ; tăng cườngtổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tư pháp ở cơ sở, địaphương (UBND các tỉnh: Phú Yên, Phú Thọ, Gia Lai, Quảng Nam, thành ph Hồ Chí Minh, Sơn La, Quảng Ngãi).

Trả lời:

Căn cứ Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày21/9/2010 của Bộ Tài Chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinhphí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcquy định:

“a) Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức được b trí trong dự toán ngân sách hàngnăm của các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương chỉ đưc sử dụng đ đào tạo, bồi dưỡng cán b công chức thuc phm vi quản lý.

b) Đối với những đi tượng tuy không thuộc phạm vi quảnlý nhưng theo yêu cầu của cấp có thm quyền phải được đào tạo, bi dưỡng thì Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan trung ương giao nhiệm vụ và giao kinh phí cho các cơ quan, đơn vị làm nhiệmvụ đào tạo, bồi dưỡng thực hiện”.

Theo đó, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức,viên chức ở địa phương đã được bố trí trong kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phân bổ chocác Bộ, ngành Trung ương hàng năm chỉ có thể chi đào tạo, bồi dưỡng cho các đốitượng không thuộc phạm vi quản lý trong các trường hợp đặc biệt theo yêu cầu củacấp có thẩm quyền. Thực tế trong thời gian qua, trên cơ sở huy động các nguồn vốntừ các đề án, dự án của Chính phủ, Bộ Tư pháp cũng đã tổ chức các lp bồi dưỡng nghiệp vụ theo thẩm quyềncho công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã cho các địa phương có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn theo Nghị quyết 30a/ 2008/NQ-CP ngày 27/8/2008 của Chính phủ vềChương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo; theoQuyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đ án “Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn đến năm 2020”.

Tuy nhiên, đtăng cường cũng như tạo sự chủ động trong đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức các cơ quan Tư pháp ở địa phương, đề nghị Sở Tư pháp các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương chủ động xây dựng Kế hoạch và phối hp với Sở Nội vụ báo cáo UBND cấp tỉnh xem xét, phân b kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho độingũ công chức, viên chức các cơ quan Tư pháp ở địa phương. Trong phạm vi tráchnhiệm, quyền hạn của mình, Bộ Tư pháp cũng sẽ tiếp tục xem xét, hỗ trợ địaphương trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tư pháp ở cơ sở theo quy định.

5.Đ nghị Bộ Tưpháp sớm triển khai các nội dung đã ký kết trong Chương trình phối hợp với tỉnh Sơn La về xây dựng TrườngTrung cấp Luật Tây Bắc để đảm bảo tiến độ, kế hoạch đề ra (UBND tỉnh Sơn La)

Trả lời:

Trường Trung cấp Luật Tây Bắc được thành lập tháng 7/2012.Ngay sau khi Trường được thành lập, Bộ Tư pháp đã tiến hành các thủ tục bổ nhiệmQuyền Hiệu trưởng và đang khẩn trương kiện toàn đội ngũ cán bộ, viên chức choNhà trường sớm đi vào hoạt động.

Đến nay, TrườngTrung cấp Luật Tây Bắc đang tích cực phối hợp với các đơn vị chức năng của BộTư pháp, các đơn vị chức năng của tỉnh Sơn La, Trường Trung cấp Luật TháiNguyên để chuẩn bị các điều kiện xây dựng Trường và t chức tuynsinh Khóa 1 theo tiến độ đề ra.

6.Về chuyn đi vị trí công tác của cán bộ, côngchức, viên chức: đề nghị Bộ Tư pháp kiến nghị với Chính phủ nghiên cứu sửa đổiĐiều 7 và Khoản 10 Điều 8 Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chínhphủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trícông tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, nội dung cụ thể là: Việc quy địnhthời hạn định kỳ chuyn đi vị trí công tác đối với cán bộ,công chức, viên chức của Sở Tư pháp ở các vị trí thực hiện các công việc như Hộtịch, cấp Phiếu Lý lịch tư pháp,... (tại khoản 10, điều 8 Nghị định số158/2007/NĐ-CP ) khi đủ 36 tháng phải thực hiện chuyển đổi đang có nhiều bất cập,bởi số công chức này đưcbiên chế tại Phòng Hành chính tư pháp, ngoàiviệc thực hiện các nhiệm vụ trên còn được phân công phụ trách các lĩnh vực côngtác đòi hỏi phải có kinh nghiệm, có nghiệp vụ về quản lý trách nhiệm bồi thườngnhà nước, lý lịch tư pháp, nuôi con nuôi, quốc tịch..., khi thành thạo, đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ thì lại đủ thời gian thực hiện chuyển đổi vị trí côngtác, cơ quan phải bố trí công chức mới, dẫn đến kết quả công việc thấp, lúngtúng, khó hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đề nghị kéo dài thời gian thực hiệnchuyển đổi vị trí công tác từ 36 tháng như hiện nay thành 60 tháng (Sở Tưpháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Trả li:

Thực hiện Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 củaChính phủ Quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổivị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đãban hành Quyết định số 1277/QĐ-BTP ngày 09/7/2008 ban hành Danh mục các vị trícông tác phải thực hiện định kỳ chuyển đổi trong các lĩnh vực chuyên môn thuộcthẩm quyền quản lý của Bộ Tư pháp và Kế hoạch 4018/KH-BTP ngày 09/12/2011 của BộTư pháp thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, côngchức, viên chức thuộc Bộ Tư pháp. Hàng năm, các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có cácvị trí của cán bộ, công chức, viên chức thuộc danh mục phải định kỳ chuyển đổivị trí công tác, nhìn chung thực hiện nghiêm túc việc chuyn đi vị trí công tác. Đồng thời báo cáo Bộ Nội vụ về kết quả thựchiện chuyển đổi vị trí công tác để Bộ Nội vụ theo dõi, chỉ đạo. Tuy nhiên,trong quá trình thực hiện Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ đã bộc lộ những bất cập, hạn chế,cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế đặt ra. Theo chươngtrình xây dựng pháp luật năm 2012, hiện nay Bộ Nội vụ đang phối hp với các cơ quan có liên quan tiếnhành xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007của Chính phủ, do đó, ghi nhận ý kiến phản ánh của địa phương, Bộ Tư pháp sẽxem xét và có ý kiến tham gia trong quá trình sửa đổi, bổ sung Nghị định số158/2007/NĐ-CP Tuy nhiên, trong khi Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số158/2007/NĐ-CP của Chính phủ chưa được ban hành, đề nghị Sở Tư pháp tỉnh ThừaThiên Huế tiếp tục thực hiện nghiêm túc Nghị định số 158/2007/NĐ-CP .

7.Về luân chuyển cán bộ: đề nghị Bộ Tư pháp kiến nghị Chính phủ,Bộ Nội vụ quy định cụ thể về điều kiện, thời gian luân chuyển với chức danhlãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, nhm đảm bảo nguồn bố trí, sử dụng côngchức, viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, đặc biệt là các đơn vị nhạycảm, đề cao trách nhiệm và phòng ngừa tham nhũng (Sở Tư pháp tỉnh Thừa ThiênHuế).

Trả lời:

Luân chuyển cán bộ là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nướcta. Đ thực hiện chủ trương này, Đảng vàNhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định về luân chuyển cán bộ như: Nghị quyếtsố 11-NQ/TW ngày 25/01/2002 của Bộ Chính trị về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo,quản lý; Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh côngtác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 và những nămtiếp theo;Nhà nước cũng đã ban hành các văn bảnquan trọng quy định về luân chuyển cán bộ như: Luật Cán bộ, công chức, Nghị địnhsố 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụngvà quản lý công chức và Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuy chế Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyn, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo. Đối với BộTư pháp, ngày 28/11/2012, Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp cũng đã ban hành Nghị quyếtsố 152-NQ/BCS ngày 28/11/2012 về việc đẩy mạnh công tác luân chuyển cán bộ lãnhđạo, quản lý của Bộ Tư pháp đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

Quá trình triển khai thực hiện các quy định của Đảng và Nhànước về luân chuyển cán bộ trong thực tiễn đã đặt ra vấn đề cần tiếp tục hoànthiện các quy định có liên quan để đẩy mạnh hơn nữa công tác luân chuyển cán bộ trong thời gian tới, vì vậyhiện nay Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/12/2003 của Thủ tướng Chính phủđang được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hp. Trong phạm vi trách nhiệm được giao của mình, Bộ Tư phápđã có văn bản thẩm định đối với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ sửađổi, bsung Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg gửiBộ Nội vụ, trong đó đề nghị dự thảo quy định rõ về đối tượng, thời gian và đặcbiệt là chế độ, chính sách đối với cán bộ luân chuyển và phải coi luân chuyểncán bộ là một trong những nội dung quan trọng trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

8.Đề nghị Bộ Tư pháp quan tâm tăng cường đào tạo các chức danhtư pháp để bố trí cán bộ và luân chuyển cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụchính trị và công tác chuyên môn (UBND tỉnh Sơn La).

Trả lời:

Cho đến năm 2012, Bộ Tư pháp (Học viện Tư pháp) chưa tổ chứclp đào tạo nghiệp vụ nào riêng cho tỉnhSơn La. Trong số các học viên theo họccác khóa đào tạo nghiệp vụ tại Học viện như đào tạo nghiệp vụ thẩm phán, đào tạonghiệp vụ luật sư và các chức danh tư pháp khác, cũng có học viên có địa chỉ ởSơn La. Tuy nhiên học viên đó học xongcó về làm việc tại Sơn La hay khôngthì không thuộc diện quản lý của Học viện. Năm 2013 và các năm tiếp theo, Bộ Tưpháp (Học viện Tư pháp) sẵn sàng xây dng kế hoạch đào tạo để đáp ứng nhu cầu của địa phương nếu địa phương có văn bản đề xuất.

9.Đ nghị Bộ Tưpháp cần thường xuyên tổ chức các hoạt động trao đổi nghiệp vụ; tăng cường t chức các lp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tư pháp ở cơ sở,địa phương, đặc biệt về các lĩnh vực: Xây dựng, thẩm định, theo dõi tình hìnhthi hành VBQPPL ... chú trọng một số lĩnh vực mới trin khai hoặc có nhiều khó khăn, vướng mắc như: công tác theodõi thi hành pháp luật, công tác pháp chế để thống nhất nhận thức và phươngpháp triển khai thực hiện trên cả nước; tiếp tục hướng dẫn, chỉ đạo các Vụchuyên môn của Bộ, các địa phương t chức tập huấn nghiệp vụ lồng ghép các chuyên đề đảm bảo tiết kiệm, hiệuquả (UBND các tỉnh: Phú Thọ, Gia Lai, Quảng Nam, thành ph Hồ Chí Minh, Sơn La, Quảng Ngãi,Bình Dương, P Yên, BộCông thương).

Trả lời:

Hàng năm, Bộ Tư pháp đều có các kế hoạch về tổ chức các hộinghị, tọa đàm, đặc biệt là định kỳ hàng quý, hàng năm tổ chức các Hội nghị sinhhoạt pháp chế Bộ, ngành, doanh nghiệp nhà nước và các buổi làm việc giữa lãnh đạoBộ Tư pháp với lãnh đạo các Bộ, ngành, doanh nghiệp nhà nước về công tác phápchế. Đây chính là cơ hội đcho các t chức pháp chế, đội ngũ những ngườilàm công tác pháp chế gặp gỡ, trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như các kỹ năng, kinh nghiệm t chức, hoạt động trên các lĩnh vực công tác pháp chế.

Hiện nay, Bộ Tư pháp đang triển khai xây dựng Kế hoạch và tổ chức thực hiện Đề ánQuy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2015. Trêncơ sở quy hoạch cán bộ ngành Tư pháp đã được phê duyệt, các Sở Tư pháp có tráchnhiệm chủ động xây dựng quy hoạch cán bộ tư pháp của địa phương và quy hoạchđào tạo, bồi dưỡng cán bộ này, trong đó tập trung vào xây dựng đội ngũ cán bộgiỏi về chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ thạo việc; thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡnggắn với quy hoạch và trên cơ sở quy hoạch.

Giống như các cơ quan tư pháp địa phương, đối với các tổ chứcpháp chế, Bộ Tư pháp có trách nhiệm xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ làm công tác pháp chế ở các Bộ,ngành (mỗi đơn vị chuyên ngành chuẩn bị các nội dung cụ thể theo lĩnh vực đượcphân công).Về phía các bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ những người làm công tác pháp chếtrong phạm vi quản lý. Các Sở Tư pháp có trách nhiệm đề xuất kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ những người làm công tác pháp chếđáp ứng yêu cầu của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ).

10.Đề nghị Bộ Tư pháp kiến nghị Chính phủ tăng kinh phí chocông tác bồi dưỡng cán bộ (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội)

Tr lời:

Kinh phí đào tạo và bồi dưỡng công chức hàng năm của các Bộ,ngành và địa phương do Bộ Nội vụ chủ trì, phối hp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phân bổ trên cơ sở đề xuất hàngnăm của các Bộ, ngành và địa phương.

Vì vậy, kiến nghị Chính phủ tăng kinh phí cho công tác bồidưỡng cán bộ sẽ do Bộ Nội vụ chủ trì, phối hp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất, báo cáoChính phủ xem xét, phê duyệt.

X. LĨNH VỰC KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH

1.Sớm sửa đổi Thông tư số 08/2011/TT-BTP ngày 05/4/2011: Về cáckỳ báo cáo; thời hạn gửi báo cáo thống kê và thm quyền ký một số biu mẫu, báo cáo chuyên đề, báo cáo sơ kết, tổng kết của Sở Tưpháp (UBND tỉnh Phú Thọ).

Trả lời:

Trước hết có thể khẳng định: việc ban hành các Thông tư hướngdẫn về công tác thống kê của Ngành Tư pháp, trong đó có Thông tư số 08/2011/TT-BTP hướng dẫn một số nội dung về công tác thống kê của Ngành Tư pháp là một trongnhững giải pháp quan trọng về mặt thể chế, nhằm tạo ra khung pháp lý cần thiếtgóp phần củng cố, nâng cao chất lượng công tác thống kê của Ngành.

Tuy nhiên, do phạm vi điều chỉnh của Thông tư này khá rộng,đối tượng áp dụng đa dạng, kèm theo một hệ thống biểu mẫu thống kê tương đối đồsộ, nên nội dung Thông tư không tránh khỏi có những đim bất cập, khó thực hiện trên thực tế. Sau khi triển khai thựchiện Thông tư đã có một số cơ quan, đơn vị, địa phương kiến nghị về việc sửa đi Thông tư này cho phù hp hơn với thực tế quản lý của Ngànhnhất là phù hp hơn với thực tế trin khai của đa số địa phương. Bộ trưởngBộ Tư pháp đã nghiên cứu, tiếp thu đhướng dẫn, giải đáp nghiệp vụ và trả lời những kiến nghị nói trên, đồngthời, nghiên cứu, sửa đổi Thông tư số 08/2011/TT-BTP trong năm 2013, theo hướng:phù hp với những thay đổi về thể chếtrong công tác tư pháp trong một năm qua, giảm bớt số lượng các biểu mẫu và đơngiản hóa hơn nội dung các biểu mẫu báo cáo thống kê, tạo thuận lợi cho các địaphương, cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê của ngànhTư pháp; đồng thời phù hợp với thực tế công tác quản lý của Ngành.

Bộ Tư pháp giải thích rõ hơn về một số vấn đề mà các địaphương kiến nghị như sau:

- Về kỳ báo cáo thống kê:Thông tư số 08/2011/TT-BTP quy địnhbáo cáo thống kê định kỳ được lập theo định kỳ sáu tháng và hàng năm:

- Đối với báo cáo thống kê 06 tháng, thời điểm lấy s liệu tính từ ngày 01 tháng 10 năm trước đến ngày 31 tháng 3năm sau.

- Đối với báo cáo thống kê hàng năm, thời điểm lấy s liệu tính từ ngày 01 tháng 10 năm trước đến ngày 30 tháng 9năm sau.

Thực tiễn hoạt động của Bộ, Ngành Tư pháp nhiều năm qua chothấy, công tác báo cáo thống kê cơ bản theo hai kỳ 6 tháng, 1 năm và đều lấy sốliệu báo cáo năm từ thời điểm 01/10 năm trước đến 30/9 năm sau. Khi ban hànhThông tư số 08/2011/TT-BTP thời điểm lấy số liệu báo cáo vẫn được quy định nhưvậy nhằm đảm bảo yếu tố so sánh và đảm bảo thời gian tổng hp số liệu của Bộ Tư pháp phục vụ báocáo Chính phủ, Quốc hội, phục vụ công tác sơ kết, tổng kết Ngành hàng năm. Quyđịnh như vậy về cơ bản là phù hợp với đặc thù nhiệm vụ và thực tiễn hoạt động củaNgành hiện nay. Bên cạnh đó, việc quy định chế độ báo cáo và thi điểm báo cáo thống kê theo kỳ hạnnhư trên cũng đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ giữa các Thông tư quy định về côngtác thống kê của Ngành Tư pháp (Thông tư 08/2011/TT-BTP và hai thông tư thốngkê chuyên ngành trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý và THADS).

Tuy nhiên, các địa phương phản ánh hiện nay còn có sự khácnhau giữa quy định của Thông tư số 08/2011/TT-BTP và quy định báo cáo thống kêcủa địa phương về thời điểm chốt số liệu, gây khó khăn cho địa phương trong việcbáo cáo thống kê.

Về vấn đề này, Bộ Tư pháp thấy rằng: Theo quy định của phápluật thống kê hiện hành, thời điểm lấy số liệu báo cáo thống kê định kỳ (ở cấpBộ, Ngành) thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangBộ, căn cứ vào yêu cầu quản lý đặc thù của từng Bộ, ngành, vấn đề này cũng chưađược Chính Phủ hướng dẫn, quy định nên còn chưa có sự thống nhất trong toàn quốc.Do vậy, thời điểm “chốt” số liệu thống kê tổng hp để đánh giá tình hình quản lý kinh tế - xã hội giữa địaphương và Trung ương đương nhiên cũng chưa thống nhất được. Lý do chủ yếu xuấtphát từ sự khác nhau về phạm vi quản lý, về yêu cầu đặc thù thực hiện nhiệm vụchính trị theo chức năng, nhiệm vụ được giao đối với Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh.

Vấn đề xác định thời điểm lấy số liệu báo cáo là vấn đề quantrọng và phức tạp, cần được nghiên cứu, xem xét toàn diện thấu đáo. Bộ Tư phápsẽ tham gia góp ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (cơ quan giúp Chính Phủ quảnlý nhà nước về thống kê) nghiên cứu, kiến nghị Chính phủ có hướng dẫn cụ thể vềthời điểm lấy số liệu báo cáo thống kê trên toàn quốc (theo hướng thống nhất),để các kết quả thống kê của các Bộ, ngành (trong đó có Bộ Tư pháp) vừa phục vụđắc lực cho hoạt động hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở tầmvĩ mô, đồng thời cũng góp phần tích cực phục vụ cho quá trình hoạch định chínhsách phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương.

- Về thời hạn gửi báo cáo thống kê:Trong từng biểu mẫu thống kê banhành kèm theo Thông tư số 08/2011/TT-BTP đều có quy định cụ thể “ngày nhận báocáo thống kê”. Quy định này vừa nhằm thực hiện đúng các quy định về chuyên mônthống kê, vừa để cơ quan thực hiện báo cáo biết thời gian đơn vị cấp trên phảinhận được báo cáo, từ đó chủ động thực hiện và gửi báo cáo thng kê đúng thời hạn. Tổng cộng thờigian báo cáo thống kê qua 3 cấp (xã, huyện, tỉnh) tối đa là 25 ngày. Riêng cácbáo cáo thống kê tổng hp gửiđến Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) thì thời hạn nhận chậm nhất là 25 ngàykể từ ngày kết thúc kỳ thống kê.

Mặc dù trên 70% nội dung các biểu mẫu thống kê không mới vàlâu nay vẫn thuộc trách nhiệm báo cáo định kỳ của các cơ quan, đơn vị. Tuynhiên, Bộ Tư pháp cũng nhận thấy, do lĩnh vực thống kê về công tác tư pháp hiệnnay còn nhiều yếu kém, kỷ luật báo cáo thống kê ở không ít cơ quan, đơn vị cònbuông lỏng; đa số các bộ ngành, địa phương đều gặp khó khăn về biên chế, vềtrình độ cán bộ thống kê... Do đó, với số lượng không nhỏ báo cáo thống kê, đikèm với những yêu cầu khá chặt chẽ về thời điểm gửi báo cáo như quy định hiệnnay thì có thể sẽ gây khó khăn, lúng túng nhất định cho đơn vị thực hiện báocáo.

Kiến nghị của các địa phương về vấn đề này, Bộ Tư pháp xinghi nhận và sẽ tổ chức khảo sát, nghiên cứu để đưa ra những quy định về thời hạngửi báo cáo thống kê phù hpnhất khi sửa Thông tư số 08/2011/TT-BTP .

- Về thẩm quyền ký một s biểu mẫu thống kê của UBND cấp tỉnh:Bộ Tư pháp khẳng định: Thông tư08/2011/TT-BTP quy định lãnh đạo UBND cp tỉnh có trách nhiệm ký 05 biu mẫu thống kê trong các lĩnh vực: tự kiểm tra VBQPPL, kiểmtra VBQPPL theo thẩm quyền, rà soát VBQPPL và bồi thường nhà nước là hướng dẫnđúng theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý caohơn, cụ thể như sau:

+ Khoản 1 Điều 36 Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 củaChính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật quy định:định kỳ6 tháng và hàng năm, y ban nhân dân cp tỉnh có trách nhiệm báo cáo Bộ Tư pháp về công tác kim tra văn bản.

+ Khoản 1 Điều 42 Nghị định 40/2010/NĐ-CP quy địnhChủ tịchỦy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm rà soát các văn bản do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp mình ban hànhđ xây dựng Hệ cơ sở dữ liệu làm cơ sởpháp lýphục vụ cho việckim tra, xử lý văn bản.

+ Khoản 2 Điều 11 Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nướcquy định “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường; hàng năm, báo cáo Bộ Tưpháp về công tác bồi thường của địa phương mình”

+ Điểm d khoản 1 Điều 24Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường củaNhà nước quy định trách nhiệm của UBND cấp tỉnh Định kỳ sáu tháng và hàng năm thốngkê, tng kết, đánh giá việc thực hiện bồithường trong phạm vi do mình quản lý, gửi Bộ Tư pháp đ tng hợp, báo cáo Chính phủ”.

Vì vậy, đề nghị giám đốc các Sở Tư pháp trao đổi rõ với Lãnhđạo Văn Phòng Ủy ban để thống nhất cơ chế phối hợp nội bộ giữa các cơ quan thammưu của Ủy ban trong việc trình Lãnh đạo UBND cấp tỉnh ký các báo cáo thống kêvề công tác tư pháp nói trên theo đúng thm quyền và thời hạn quy định tại Thông tư số 08/2011/TT-BTP .

2.Đối vicông tác báo cáo thống kê của Ngành: thời gian qua Bộ Tư pháp đã tổ chức tập huấnđể triển khai Thông tư 08/2011/TT-BTP tuy nhiên quá trình thực hiện có khókhăn vướng mắc cần tập huấn để tháo gỡ cho cán bộ tư pháp các cấp(UBND tỉnhBình Dương).

Trả lời:

Sau khi ban hành Thông tư 08/2011/TT-BTP được 2 tháng, trongcác tháng 6 - 7/2011, để kịp thời triển khai thực hiện Thông tư này trong phạmvi toàn quốc, bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức và áp dụng các quy định, BộTư pháp đã tổ chức các lp tậphuấn triển khai Thông tư.

Đối tượng tập huấn trên 1000 người, gồm: đại diện lãnh đạocác Sở Tư pháp, một số cán bộ trực tiếp hoặc liên quan nhiều đến việc thực hiệnnhiệm vụ thống kê ở Sở Tư pháp, các Phòng Tư pháp trong toàn quốc; một số cán bộtư pháp - hộ tịch cấp xã ở những nơi có số lượng thống kê lớn, đại diện cho cácvùng miền trong phạm vi 30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cán bộ làmcông tác thống kê ở các tổ chức pháp chế Bộ, Ngành.

Tại các lớp tập huấn, các cán bộ tham dự đã được trang bị nhữngkiến thức cơ bản về thống kê (định nghĩa thống kê, các thuật ngữ thống kê xétdưới khía cạnh pháp lý và những nội dung chủ yếu của Thông tư số 08/2011/TT-BTP (chế độ báo cáo thống kê cơ sở, chế độ báo cáo thống kê tng hợp; vấn đề công bố, xử lý và quảnlý thông tin thống kê...), về hệ thống biểu mẫu thống kê ban hành kèm theoThông tư số 08/2011/TT-BTP Trong đó các báo cáo viên tập trung giải thích mộtsố biu mẫu có nội dung mới hoặc phức tạp(về cách thức thu thập số liệu thống kê; phương pháp tính...).

Trong năm 2012, Bộ Tư pháp không tổ chức tập huấn về thốngkê mà tập trung tổ chức biên soạn các cuốn Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ thống kêvề công tác tư pháp (đã tổ chức một Hội thảo vào tháng 11-2012 tại Đồ Sơn để lấyý kiến đóng góp của các địa phương vào Dự thảo Cuốn Sổ tay). Bộ Tư pháp dự kiếnin và phát hành Sổ tay đến Sở Tư pháp trong quý I/2013. Nội dung Sổ tay không những tập trung hướng dẫn chitiết các kỹ năng, nghiệp vụ thống kê theo nhóm lĩnh vực chuyên môn công tác tưpháp, mà còn dành một phnkhông nhỏ nội dung để giải đáp những câu hỏi, những vướng mắc về nghiệp vụ thốngkê trong quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 08/2011/TT-BTP .

Bên cạnh đó, trong năm 2012, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tư phápvà Sở Tư pháp các tỉnh Thanh Hóa và Hà Giang đã phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡngnghiệp vụ cán bộ tư pháp ở 2 địa phương này. Trong chương trình bi dưỡng có nội dung bồi dưỡng nghiệpvụ về thống kê.

Vụ Kế hoạch - Tài chính (đơn vị trực tiếp giúp Bộ trưởng BộTư pháp quản lý công tác thống kê của Bộ, Ngành Tư pháp) đều thường xuyên tổ chứcnghiên cứu, giải đáp, dưỡngdẫn kịp thời đề nghị hướng dẫn, giải đáp vướng mắc về nghiệp vụ thống kê củacác cơ quan, đơn vị trong Ngành

Bộ Tư pháp tiếp thu ý kiến của UBND tỉnh Bình Dương và các địaphương khác, từ năm 2013 trở đi sẽ chú trọng hơn nữa hoạt động tập huấn, bồi dưỡngnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thống kê của các đơn vị thuộcBộ. Đ nghị các Giám đốc Sở Tư pháp chủ độngtham mưu Lãnh đạo Ủy ban quan tâm chỉ đạo các Sở ban ngành có liên quan phối hợp,tạo điều kiện cho Sở Tư pháp trong việc hướng dẫn nghiệp vụ thống kê công táctư pháp cho cán bộ cấp huyện, xã trên địa bàn tỉnh.

3.Đnghị Bộ Tưpháp sớm xây dựng chương trình phần mềm về thống kê theo Thông tư08/2011/TT-BTP để giải quyết được những khó khăn như đã nêu(UBND thành phốHồ Chí Minh).

Trả lời:

Nhận thức rõ vai trò của công nghệ thông tin đối với hoạt độngthống kê, Đ án Đổi mới công tác thống kê trongNgành Tư pháp (phê duyệt năm 2010) đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có giảipháp: Đy mạnhviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thống kê.Năm 2012, Bộ Tư pháp đã triển khaixây dựng Phần mềm theo dõi việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê của Ngành Tưpháp theo quy định tại Thông tư 08/2011/TT-BTP .

Trong chờ xây dựng phần mềm ứng dụng vào hoạt động tổng hp, xử lý số liệu thống kê áp dụngtrong toàn quốc, trong năm 2012 Bộ Tư pháp cũng đã tổ chức nghiên cứu, xây dựngĐ án Áp dụng giải pháp tin học h trợ việc tng hợp s liệu thng kê trong ngành Tư pháp. Sản phm chính của Đánnày là hệ thống các biểu mẫu báo cáo thống kê ban hành theo Thông tư số08/2011/TT-BTP được chuynsang định dạng excel, lập và khóa công thức đối vi từng biểu mẫu. Giải pháp ứng dụng tin học này sẽ giúp việctng hp, xử lý số liệu thống kê ở các cơ quan, đơn vị được kịp thời,đầy đủ, chính xác hơn. Dự kiến sản phẩm ứng dụng tin học này sẽ được áp dụngthí đim từ kỳ báo cáo công tác 6 tháng đầunăm 2013, trước khi triển khai áp dụng rộng rãi trong toàn quốc.

4.Đnghị Bộ Tưpháp sớm sửa đổi Thông tư số 08/2011/TT-BTP ngày 05/4/2011 về thẩm quyền ký báocáo chuyên đề, báo cáo sơ kết, tổng kết của Sở Tư pháp(UBND tỉnh Phú Thọ).

Tr lời:

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tchức của Bộ Tư pháp đã được xác địnhtheo quy định tại Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ, theođó:Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ,thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kim tra văn bản quy phạm pháp luật; ph biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp;b trợ tư pháp và các công tác tư phápkhác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ.

Khoản 3 và khoản 4 Điều 9 Quy chế làm việc của Chính phủ(ban hành kèm theo Nghị định số 08/2012/NĐ-CP ngày 16/02/2012 của Chính phủ)quy định:

3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ có tráchnhiệm chỉ đạo, hướng dn, kim tra y ban nhân dân các cấp thực hiện cácnhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách; quản lý chặt chẽ cácđơn vị thuộc quyền đóng tại địa phương, kịp thời un nắn, chn chỉnh, xử lý các việc làm saitrái.

4. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cp tỉnh có trách nhiệm thực hiện chếđộ báo cáo, chun bị nội dung, b trí lịch làm việc, dự họp với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộkhi được yêu cầu.

- Điều 2, Luật Tổ chức HĐND và UBND các cấpquy định: “Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quảnlý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thng nht trong bộ máy hành chính nhà nước từtrung ương tới cơ sở.

- Điều 1 Thông tư số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 hướng dn chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tưpháp thuộcUBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộcUBND cấp huyện và Công tác Tư pháp của UBND cấp xã quy định:

1. Sở Tư pháp là cơ quan chuyên mônthuộc y ban nhân dân tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương (sau đây gọichung là y bannhân dân cấp tỉnh), tham mưu, giúp y ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành văn bản quy phạm phápluật; kim tra, xửlý văn bản quy phạm pháp luật; ph biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; công chứng; chứngthực; nuôi con nuôi có yếu t nước ngoài; trọng tài thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tưpháp; luật sư; tư vn pháp luật; trợ giúp pháp lý; giámđịnh tư pháp; hòa giải ở cơ sở; bán đu giá tài sản và công tác tư phápkhác theo quy định của pháp luật.

2. Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu vàtài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về t chức, biên chế và công tác của y ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉđạo, hướng dn, kim tra về chuyên môn, nghiệp vụ của BộTư pháp”.

Như vậy, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về công táctư pháp ở địa phương, UBND có trách nhiệm thực hiện chế độ báo cáo với Bộ Tưpháp - cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công táctư pháp theo quy định của pháp luật.

Trong thời gian qua, nhiều Sở Tư pháp đã thực hiện tốt chứcnăng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chế độ báo cáo định kỳ gửi về Bộ Tưpháp. Tuy nhiên, vẫn còn một số địa phương chưa thực sự quan tâm đến công táctư pháp (thuộc chức năng quản lý nhà nước của UBND). Do vậy, Bộ Tư pháp đề nghịUBND các tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương tiếp tục có sự quan tâm chỉ đạo hơn nữađối với công tác tư pháp, đưa công tác tư pháp bám sát các nhiệm vụ chính trị - xã hội trên địa bàn, trong đó cóviệc quan tâm chỉ đạo Sở Tư pháp thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về công táctheo định kỳ.

XI. LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.Nguồn kinh phí chi cho hoạt động công nghệ thông tin theoquy định còn hạn hẹp, do đó việc triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin của Sởcòn khó khăn; đề nghị Bộ Tư pháp có cơ chế hỗ trợ các địa phương phần mềm ứng dụngcông nghệ thông tin trong các lĩnh vực hoạt động của Ngành như: quản lý hộ tịch,công chứng, giao dịch bảo đảm, lý lịch tư pháp, thẩm định, kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật; đề nghị Bộ Tư pháp nghiên cứu, xây dựng phần mềm thông tin trựctuyến về công tác thẩm định văn bản QPPL tại các địa phương trong cả nước (UBNDthành ph Hải Phòng).

Trả lời:

- Các kiến nghị về các phần mềm ứng dụng CNTT trong các lĩnhvực của Ngành: Quản lý hộ tịch, công chứng, giao dịch bảo đảm, lý lịch tư pháp,kim tra văn bản quy phạm pháp luật: đã được đề cập đến trong Kếhoạch ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động của Ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2015 (đã được Bộ trưởng phêduyệt tại Quyết định số 2889/QĐ-BTP ngày 17/12/2010).

Sau khi các phần mềm được xây dựng, Bộ sẽ triển khai đồng bộtừ Trung ương đến địa phương theo như kế hoạch cho các Sở Tư pháp, hỗ trợ côngtác quản lý hộ tịch, công chứng, giao dịch bảo đảm, lý lịch tư pháp, kiểm travăn bản quy phạm pháp luật. Riêng với lĩnh vực giao dịch bảo đảm và công tác lýlịch tư pháp, Hệ thống đăng ký trực tuyến giao dịch bảo đảm và phần mềm Quản lýLLTP dùng chung cho các Sở Tư pháp đã được triển khai trên toàn quốc.

- Về phần mềm thông tin trực tuyến về công tác thẩm định văn bản QPPL tạicác địa phương trong cả nước:theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin tronghoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015, Cục Công nghệ thông tin - BộTư pháp được giao là chủ đầu tư thực hiện Dự án Phát triển Hệ thống thông tinvăn bản quy phạm pháp luật thống nhất từ Trung ương tới các địa phương. Hệ thốngđược thiết kế bao gồm cả các chức năng hỗ trợ công tác thẩm định văn bản quy phạmpháp luật, cụ thể: đối với mỗi dự thảo VBQPPL trình thẩm định sẽ được quản lýcác thông tin sau:

- Cho phép cập nhật thông tin dự thảo VBQPPL

- Các bản dự thảo của một văn bản (Luật/Pháp lệnh/Nghị quyết/Nghị định/Quyếtđịnh)

- Bản tổng hp các ý kiếngóp ý cho các dự thảo

- Bản tiếp thu ý kiến đóng góp

- Văn bản thẩm định của dự thảo

- Tờ trình ban hành dự thảo

- Báo cáo đánh giá tác động

Dự kiến cuối năm 2013, các tính năng này của hệ thống sẽ đượctriển khai đưa vào hoạt động hỗ trợ cho công tác thẩm định VBQPPL của Bộ, ngànhvà địa phương.

2.Sớm triển khai phần mềm về đăng ký và quản lý hộ tịch, lý lịchtư pháp, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác báo cáo thống kê (UBNDtỉnh Quảng Nam).

Trả lời:

- Về phần mềm Quản lý LLTP: hiện nay đã được đưa vào sử dụng, đềnghị UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo Sở Tư pháp tiếp tục phối hp với Cục Công nghệ thông tin thuộcBộ Tư pháp trong việc sử dụng phần mềm.

- Về phần mềm về quản lý hộ tịch:nội dung này cũng đã được đưa vào Kếhoạch Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Ngành Tư pháp giai đoạn2011 - 2015 (đã được Bộ trưởng phê duyệt tại Quyết định số 2889/QĐ-BTP ngày 17tháng 12 năm 2010) và dự thảo Luật Hộ tịch

- Về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác báo cáo thống kê:Ngày 14/6/2012, Bộ trưởng Bộ Tưpháp đã ban hành Quyết định số 1032/QĐ-BTP phê duyệt Kế hoạch của Ngành Tư pháptriển khai thực hiện ĐánĐổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê theo Quyết định số 312/QĐ-TTg vàChiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm2030. Trong Quyết định đã đề cập đến nội dung ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác thống kê. Trong năm 2012, Cục CNTT đã phối hp với Vụ Kế hoạch - Tài chính xây dựngphn mềm theo dõi việc thực hiện chế độbáo cáo thống kê của Ngành Tư pháp theo quy định tại Thông tư 08/2011/TT-BTP .

3.Hoàn thiện phần mềm quản lý lý lịch tư pháp thực hiện thốngnhất trong toàn quốc (UBND tỉnh Hưng Yên).

Tr lời:

Hiện nay Bộ Tư pháp đã xây dựng và đưa phần mềm Quản lý LLTPdùng chung sử dụng thống nhất cho các Sở Tư pháp trên toàn quốc. Hầu hết các Sởđã tham gia sử dụng phần mềm. Qua trao đổi trực tiếp, Sở Tư pháp tỉnh Hưng Yêncó kế hoạch sử dụng phần mềm này vào đầu Quý I/2013.

4.Về phần mềm lý lịch tư pháp: Thực hiện Công văn số 359/BTP-CNTT ngày 16/01/2012 của Bộ Tư pháp về việc triển khai thử nghiệm phầnmềm quản lý Lý lịch tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thựchiện tuy nhiên phần mềm này vẫn còn nhiều lỗi cần khắc phục, nâng cấp như sau:

+ Việc nhập tội danh, tòa xử theo phần mềm này là bắt buộctheo đầu vào của phần mềm nên khi nhập rất mất thời gian.

+ Mudanh sách án tích gửi Trung tâm LLTP quốc gia thiết kế chưa phù hp nên rất mất thời gian chỉnh sửa lạikhi in danh sách.

+ Trong phnán tích bắt buộc phải có ngày chấp hành bản án (được mặc định là kiểudd/mm/yyyy) là chưa phù hp vớiquy định của pháp luật t tụnghình sự.

+ Chưa có phần ghi án tích của đương sự (đối với những ngườiđã có tiền án trước đây).

+ Mục “Ghi chú” trong phần án tích bị giới hạn ký tự. Nếu nộidung dài thì không thể ghi tiếp được.

Đề nghị Bộ Tư pháp khẩn trương chỉnh lý, nâng cấp đối vớiphiên bản phần mềm lý lịch tư pháp để phù hp, thuận tiện hơn trong quá trình quản lý, sử dụng (Sở Tưpháp tỉnh Thừa Thiên Huế)

Trả lời:

Sau khi triển khai thử nghiệm, Bộ Tư pháp đã tập huấn về việcsử dụng phn mềm này cho các Sở Tư pháp. Trêncơ sở góp ý, phản hồi của các Sở, Bộ Tư pháp (Cục Công nghệ thông tin) đã chỉnhsửa lại phần mềm để phù hpvà thuận tiện hơn với thực tiễn hoạt động của các Sở Tư pháp.

XII. LĨNH VỰC DÂN SỰ - KINH TẾ

1.Bộ Tư pháp cnnghiên cứu đề xuất giao các nhiệm vụ mà Sở Tư pháp không có nghiệp vụ trực tiếpthực hiện (công tác quản lý nhà nước về hỗ trợ pháp lý Doanh nghiệp) về các cơquan thực hiện nhiệm vụ quản lý trực tiếp sẽ hp lý hơn. Mặc dù thời gian qua Sở Tư pháp đã cố gắng triểnkhai thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ này nhưng do khôngtrực tiếp thực hiện nghiệp vụ mà phải phối hp (ngay cả số liệu báo cáo cũng phải chờ sự phối hp của các cơ quan thực hiện trongkhi các cơ quan này không thuộc quyền quản lý của Sở Tư pháp) nên không chủ độngđược trong việc quản lý nhà nước về các mặt công tác nói trên và cũng thấy rằngchưa phù hp với nguyên tắc quản lý nhà nước làkhông có sự chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan chuyên môn với nhau (UBNDtỉnh Sóc Trăng).

Tr lời:

Các nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước về hỗtrợ pháp lý cho doanh nghiệp hiện nay được quy định tại Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 của Chính phủ (viết tắt là Nghị định số 66), quanghiên cứu, chúng tôi cho rằng các quy định tại Nghị định này hoàn toàn khôngcó sự chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan chuyên môn vì:

Thứ nhất,tại Khoản 1, 2 Điều 10 Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày28/5/2008 của Chính phủ về Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp quy định:

1. Doanh nghiệp có quyền yêu cầu các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân cp tỉnh giải đáp pháp luật trong phạmvi ngành, lĩnh vực do mình quản lý có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.

2. Trong trường hợp việc giải đáp phápluật của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cp tỉnh nêu tại khoản 1 Điều này chưađáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp thì doanh nghiệp có quyền yêu cầu các Bộcó liên quan giải đáp”.

Như vậy, việc giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp thuộctrách nhiệm của từng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (Ví dụ: các vấn đềliên quan tới thuế, hải quan, doanh nghiệp sẽ trực tiếp tham vấn ý kiến của SởTài chính; đối với lĩnh vực pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, trách nhiệmthuộc Sở Công Thương,...). Vì vậy, không phải lĩnh vực nào Sở Tư pháp cũng chịutrách nhiệm trực tiếp trả lời doanh nghiệp, trong những trường hp này, Sở Tư pháp hướng dẫn doanhnghiệp tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn khác. Ở đây, hoàn toàn khôngcó sự chồng chéo về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc trả lờidoanh nghiệp.

Thứ hai, tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 66 quy định về việc tiếp nhn kiến nghị của doanh nghiệp và hoàn thiện pháp luật:

Tổchức pháp chế thuộc Bộ, Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phốihợp với các đơn vị có liên quan giúp Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện cácnhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều này”.

Như vậy, chỉ duy nhất nhiệm vụ tiếp nhận kiến nghị của doanhnghiệp và hoàn thiện pháp luật là do Sở Tư pháp chủ trì thực hiện, quy định nàyhoàn toàn không có sự chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan chuyên môn.

Vì vậy, Bộ Tư pháp cho rằng, kiến nghị của UBND tỉnh SócTrăng là không có cơ sở pháp lý.

2.Nghiên cứu, sửa đổi một số điều của Luật đất đai về quyền của người sử dụng đấtcho rõ ràng, cụ th, xác định rõngười sử dụng đất ở có được quyền chuyển đổi QSDĐ hay không (Sở Tư pháp tỉnhBắc Giang).

Tr lời:

Hiện nay, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được đưa ratrình Quốc hội khóa XIII xem xét,cho ý kiến, trong đó đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm làm rõ, cụ th hóa quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

Về vấn đề chuyển đổi quyền sử dụng đất, theo quy định tạiKhoản 2, Điều 113, Luật Đất đai năm 2003 thì: “Hộ gia đình, cá nhân sử dụngđất không phải là đất thuê có các quyền và nghĩa vụ sau: chuyn đi quyền sử dụng đất nông nghiệptrong cùng một xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác”. Như vậy, quyền chuyển đổi quyền sửdụng đất chỉ đặt ra đối với trường hp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp và việc chuyển đổi chỉ đượcthực hiện với hộ gia đình, cá nhân khác trong cùng một xã. Do đó, người sử dụngđất ở không có quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất ở.

XIII. LĨNH VỰC BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

1.Đề nghị sớm có văn bản hướng dẫn thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhànước (UBND tỉnh Hưng Yên).

Tr lời:

Để bảo đảm sự kịp thời, thống nhất trong việc tổ chức triểnkhai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước (TNBTCNN), ngày06/10/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 1565/CT-TTg về triểnkhai thi hành Luật TNBTCNN yêu cầu các Bộ, ngành liên quan xây dựng trình cấpcó thm quyền ban hành hoặc ban hành theothẩm quyền các văn bản hướng dẫn thi hành Luật TNBTCNN. Đến nay, các cơ quan nhà nước có thẩmquyền đã ban hành 08 văn bản, cụ thể:

- Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TNBTCNN;

- Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 của liên Bộ Tư pháp, Tàichính, Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thực hiện TNBTCNN trong hoạt động quản lýhành chính;

- Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BTP-BNV ngày 19/10/2011 của liên BộTư pháp, Nội vụ hướng dẫn thực nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của SởTư pháp thuộcUBND cấp tỉnh, phòng Tư pháp thuộcUBND cấp huyện;

- Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP ngày 15/12/2011 của liên BộTư pháp, Quốc phòng hướng dẫn thực hiện TNBTCNN trong hoạt động thi hành án dânsự;

- Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTP-BTC ngày 09/5/2012 của liên BộTài chính, Tư pháp quy định việc lập dự toán, quyết toán, quản lý, sử dụng vàquyết toán kinh phí thực hiện TNBTCNN;

- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 18/9/2012 củaTòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sátnhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện TNBTCNN trong hoạt động tố tụngdân sự, tố tụng hành chính;

- Thông tư số 55/2012/TT-BCA ngày 17/9/2012 của Bộ Công an quy định tráchnhiệm quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong công an nhân dân;

- Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-BNN &PTNTngày 02/11/2012 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Tàichính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực hiện TNBTCNNtrong hoạt động tố tụng hình sự.

Việc ban hành các văn bản này đã kịp thời hướng dẫn các quyđịnh của Luật TNBTCNN, một mặt giúp cơ quan có trách nhiệm bồi thường và cơquan quản lý nhà nước về công tác bồi thường thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụvề bồi thường nhà nước, mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi giúp người bị thiệt hạithực hiện quyền yêu cầu bồi thườngcủa mình, đáp ứng yêu cầu đưa Luật TNBTCNN vào cuộc sống.

Bên cạnh việc ban hành các văn bản theo yêu cầu của Chỉ thị1565/CT-TTg Bộ Tư pháp và các cơ quan nhà nước có thm quyền đang xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện quảnlý nhà nước về công tác bồi thường để bảo đảm tính khả thi của cơ chế bồi thườngnhà nước (TTLT hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thườngtrong hoạt động tố tụng; TTLT hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về bồi thườngtrong hoạt động thi hành án dân sự; Thông tư hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quảnlý nhà nước về bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính). Các văn bản nàysẽ được trình Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành có liên quan ban hành vào thời gian tới.

2.Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền sớm có văn bản hướng dẫn Điều 13 LuậtTrách nhiệm bồi thường của Nhà nước áp dụng trong hoạt động quản lý hành chínhnhà nước (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Trả lời:

Về nội dung này, ngày 26/11/2010 liên Bộ Tư pháp, Tài chínhvà Thanh tra Chính phủ đã ban hành Thông tư liên tịch số19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP hướng dẫn thực hiện TNBTCNN trong hoạt động quản lýhành chính đã hướng dẫn một số nội dung của Điều 13 Luật TNBTCNN. Trong quátrình thực hiện, Thông tư liên tịch số 19 đã bộc lộ một số nội dung cần sửa đổi,bổ sung và theo kế hoạch công tác năm 2012, liên Bộ Tư pháp, Tài chính, Thanhtra Chính phủ sẽ ban hành Thông tư liên tịch sửa đi, bsung Thông tư liên tịch 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP Đến nay, công tác soạn thảo Thông tư liên tịch này đã hoànthành, dự kiến Thông tư liên tịch sẽ được ban hành trong thời gian tới.

3.Đề nghị Bộ Tư pháp hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ chopháp chế các Bộ, ngành đ độingũ cán bộ pháp chế Bộ, ngành có đủ năng lực và chuyên môn về trách nhiệm bồithường nhà nước (Bộ Y tế).

Tr lời:

Trong thời gian vừa qua, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hp với các Bộ, ngành xây dựng các vănbản tạo cơ sở pháp lý cho các Bộ, ngành và địa phương áp dụng. Bên cạnh đó,trong phạm vi trách nhiệm của mình, các cơ quan, đơn vị của các Bộ, ngành đã phốihp với Bộ Tư pháp trong việc giải quyếtmột số vụ việc cụ thể về bồi thường nhà nước thông qua hình thức mời họp (ví dụnhư trong hoạt động tố tụng: TANDTC đã mời Bộ Tư pháp trao đổi ý kiến về vụ việcyêu cầu bồi thường thiệt hại đối với TAND tỉnh Hải Dương); Cục Bồi thường nhànước đã phối hp với Tổng cục Thi hành án dân sựtrao đổi nghiệp vụ bồi thường trong nhiều vụ việc liên quan đến bồi thườngtrong thi hành án dân sự v.v.. Đ hướngdẫn các Bộ, ngành, địa phương thực hiện phối hp quản lý nhà nước về công tác bồi thường, Bộ Tư pháp đã cóCông văn số 3520/BTP-BTNN ngày 7/5/2012 hướng dẫn thực hiện công tác này.

Ngày 19/6/2012, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị tập huấn bồidưỡng kiến thức pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và nghiệp vụquản lý nhà nước về công tác bồi thường cho hơn 80 đồng chí là cán bộ, công chứclàm quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại các tổ chức pháp chế Bộ, ngànhtrên địa bàn thành phố Hà Nội. Mặt khác, Bộ Tư pháp đã cử báo cáo viên giới thiệuvề Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước và hướng dẫn cụ thể thủ tục giảiquyết bồi thường theo đề nghị của một số cơ quan, đơn vị như: Bộ Thông tin vàtruyền thông, Bộ Y tế, Bộ Công thương v.v...

Trong thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽ tăng cường công tác phốihợp với các Bộ, ngành trong hoạt động bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ bồithường nhà nước cho cán bộ làm công tác pháp chế của Bộ, ngành. Khi các Bộ,ngành có nhu cu bồi dưỡng, tăng cường kỹ năng nghiệpvụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường, Bộ Tư pháp sẽ cử Lãnh đạo, công chứccủa Cục Bồi thường nhà nước trực tiếp phối hp, tổ chức các lp tập huấn cho Bộ, ngành đó hoặc chỉ đạo Cục Bồi thường nhà nước đưa vàochương trình công tác đ thựchiện.

4.Kịp thời có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn giải quyết những khókhăn, vướng mắc trong thực hiệncác nhiệm vụ trách nhiệm bồi thường của nhà nước để việc triển khai thực hiện đạthiệu quả cao hơn (UBND tỉnh Phú Yên).

Trả li:

Bộ Tư pháp đã giao cho Cục Bồi thường nhà nước hướng dẫnnghiệp vụ giải quyết bồi thường nhà nước đối với các cơ quan có trách nhiệm bồithường trong hoạt động quản lý hành chính và thi hành án. Theo thống kê từtháng 3 đến tháng 11 năm 2012, Cục Bồi thường nhà nước tiến hành trả lời hơn 20trường hp yêu cầu hướng dẫn nghiệp vụ đối vớicác vụ việc phát sinh yêu cầu bồi thường của một số cơ quan, đơn vị trên cả nướctrong lĩnh vực chủ yếu là hoạt động quản lý hành chính và thi hành án. Cục Bồithường nhà nước đã trực tiếp cử cán bộ về địa phương nắm tình hình cụ th, tăng cường phối hp với cơ quan, đơn vị ở địa phươnggiải quyết dứt điểm các trường hpphát sinh bồi thường nhà nước. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tập huấn, tăngcường kĩ năng nghiệp vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại các địaphương, Cục Bồi thường nhà nước đã tng hp lại các khó khăn, vướng mắc trongquá trình áp dụng Luật TNBTCNN của các địa phương và báo cáo, xin ý kiến Lãnh đạoBộ để nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục. Vì vậy, khi có khó khăn trong quátrình thực hiện các áp dụng Luật TNBTCNN hoặc có các vụ việc phát sinh, cần giảiquyết thuộc lĩnh vực bồi thường nhà nước, đề nghị các cơ quan, đơn vị gửi yêu cầuhướng dẫn về Cục Bồi thường nhà nước đ nhận được sự hướng dẫn cụ thể.

5.Về đề nghị Bộ Tư pháp cần thường xuyên tổ chức tập huấn, đàotạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác pháp chế tại địaphương, đơn vị nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đượcgiao, chú trọng một số lĩnh vực mới như công tác quản lý nhà nước về TNBTCNNtrong hoạt động quản lý hành chính; đặc biệt chú trọng việc đi mới hình thức, phương pháp nộidung tập huấn (Bộ Nội vụ, Bộ Công thương, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải,Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bảo him xã hội Việt Nam).

Trả lời:

- Đối với đề nghị Bộ Tư pháp cần thường xuyên t chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡngnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác pháp chế tại địa phương, đơn vị nhằmnâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực mới như công tác quản lý nhà nướcvề TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính: Bộ Tư pháp đã tổ chức các bui hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kỹnăng nghiệp vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại một số tỉnh, thànhphố như (Khánh Hòa, Quảng Bình,Lạng Sơn, Hải Phòng, Yên Bái, Tây Ninh v.v... với gần 2000 lượt cán bộ pháp chếcác sở, ngành của địa phương và một số tỉnh lân cận tham dự. Thông qua các bui Hội nghị này, Bộ Tư pháp đã giớithiệu nội dung quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động quản lýhành chính theo quy định của Luật TNBTCNN và Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ; nhiệmvụ, quyền hạn của Sở Tư pháp và Phòng Tư pháp trong việc tham mưu giúp UBND cấptỉnh, cấp huyện về công tác bồi thường. Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cũng giới thiệunội dung dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn công tác phối hp quản lý nhà nước về công tác bồithường trong hoạt động quản lý hành chính và thi hành án. Việc kịp thời t chức các hội nghị tập huấn nghiệp vụbồi thường nhà nước đã từng bước trang bị kiến thức pháp luật và kỹ năng thựchiện công tác bồi thường nhà nước cho đội ngũ cán bộ, công chức được giao thựchiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên, bồi thường nhà nước là một lĩnh vực mới, phức tạp,yêu cầu phải áp dụng trình tự, thủ tục pháp luật chặt chẽ, thống nhất nên các địaphương đều kiến nghị cần thường xuyên t chức các lp tậphuấn, bồi dưỡng chuyên sâu về công tác bồi thường nhà nước để đáp ứng yêu cầu củathực tế. Căn cứ vào nhu cầu của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn cả nước gửi vềBộ Tư pháp, Bộ Tư pháp sẽ chỉ đạo Cục Bồi thường nhà nước thường xuyên tổ chứctập huấn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác bồi thường nhà nước cho các địaphương.

- Đối với đề nghị đổi mới hình thức, phương pháp nội dung tậphuấn: sau mỗi lần tổchức các hội nghị tập huấn tăng cường kỹ năng, nghiệp vụ quản lý, tọa đàm giảiđáp vướng mắc pháp luật về TNBTCNN, Bộ Tư pháp đều tổ chức các cuộc họp rútkinh nghiệm cho các hoạt động tương tự sẽ diễn ra tại các địa phương khác. Nộidung chủ yếu tập trung vào chấtlượng, hiệu quả của các buổi tập huấn, tọa đàm trong một số khâu như “hình thức tổ chức; nội dungtọa đàm, tập huấn; phương pháp thực hiện,công tác chuẩn bị tài liệu, bố trí cán bộ phụ trách, tiếp thu những nhận xét, đềnghị của cá nhân, t chức tham dựcác bui tọa đàm, tập huấn v.v..” để đạt đượcđầy đủ yêu cầu, mục tiêu như kế hoạch đã đề ra. Trong thời gian tới, Bộ Tư phápsẽ tiếp tục nghiên cứu để đổi mới nội dung chương trình, thời gian tập huấn, bảođảm phù hợp với từng đối tượng để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nướccũng như giải quyết bồi thường trong từng hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh củaLuật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước.

6.Theo quy định tại khoản 2, Điều 1, Thông tư số 18/TT-BTP ngày 05/11/2011, công tác bồi thường nhà nước được giao cho Phòng Hành chính tưpháp thuộc Sở Tư pháp,trongquá trình hoạt động, Sở Tư pháp BcGiang nhận thấy việc giao này không phù hợp, Sở kiến nghị giao nhiệm vụ này cho Phòng Theo dõi thi hành pháp luật, Thanh tra thì phù hợphơn (STP Bc Ninhgiao nhiệm vụ này cho Phòng Theo dõi thi hành pháp luật; STP Hưng Yên giaonhiệm vụ này cho Thanh tra) (Sở Tư pháp tỉnh Bc Giang).

Trả lời:

Bộ Tư pháp ghi nhận kiến nghị của địa phương, trong thờigian tới nếu có chủ trương sửa đổi, bổ sung Thông tư nêu trên thì Bộ Tư pháp sẽđưa vào nội dung nghiên cứu, sửa đổi.

XIV. LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

1.Sửa đổi Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 của Bộ Tưpháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường theo hướng bỏ quy định về thời hạn đăng kýthế chấp(UBND tỉnh Quảng Ngãi).

Trả lời:

Thời hạn đăng ký thế chấp không quá năm (05) ngày kể từ ngàyký kết hp đồng tín dụng được quy định tại Điều130 Luật Đất đai năm 2003. Quá trình tổng kết thực tiễn cho thấy, quy định vềthời hạn đăng ký thế chấp không phù hợp với thực tiễn ký kết, thực hiện hợp đồngbảo đảm của các tổ chức tín dụng, do đó Bộ Tư pháp cũng đã có văn bản kiến nghịbãi bỏ quy định này trong quá trình soạn thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Sau khiLuật Đất đai được Quốc hội thông qua, Bộ Tư pháp sẽ chủ trì, phối hp với Bộ Tài nguyên và Môi trường ràsoát, sửa đổi Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT trong đó có việcbãi bỏ quy định về thời hạn đăng ký thế chấp đ đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và phù hp với văn bản có giá trị pháp lý caohơn.

2.Kịp thời có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn giải quyết những khókhăn, vướng mắc trong thực hiện nhiệm vụ về giao dịch bảo đảm đ việc triển khai thực hiện đạt hiệuquả cao hơn (UBND tỉnh Phú Yên).

Tr lời:

Triển khai Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 về đăngký giao dịch bảo đảm (sau đây gọi là Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ) Bộ Tư pháp đãtriển khai nhiều hoạt động quan trọng nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắctrong thực tiễn thi hành pháp luật về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảođảm, ví dụ như: Tổ chức Hội nghị triển khai, phổ biến và quán triệt nội dung củaNghị định số 83/2010/NĐ-CP ; ban hành văn bản chỉ đạo việc tổ chức triển khaiNghị định số 83/2010/NĐ-CP trong toàn quốc; ban hành các văn bản hướng dẫn Nghịđịnh; chỉ đạo việc xây dựng cơ chế phối hp giữa các Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường; t chức tuyên truyền, tập huấn; giảiđáp vướng mắc về nghiệp vụ của t chức,cá nhân khi có yêu cầu; t chứcnhiều Đoàn công tác liên ngành tiến hành kiểm tra công tác đăng ký giao dịch bảođảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất... Tuy nhiên, đây là lĩnhvực quản lý mới, phức tạp, trong khi chính sách, pháp luật vẫn chưa thực sự đồngbộ, do đó bên cnh việc chỉ đạocủa Bộ Tư pháp thì Sở Tư pháp cnthực hiện đồng bộ các giải pháp như: bố trí cán bộ chuyên trách đ kịp thời tham mưu, theo dõi côngtác này tại địa phương; chủ động phối hp với các Sở, ngành có liên quan (Sở Tài nguyên và Môi trường,Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước...)để triển khai các nhiệm vụ; thường xuyên phối hp với đơn vị chuyên môn của Bộ Tư pháp (Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm) đ thống nhất cách thức giải quyết cácvấn đề phát sinh trong thực tiễn... Ngoài ra, trong thời gian tới, Bộ Tư pháp sẽkhẩn trương nghiên cứu, đề xuất việc ban hành Luật Đăng ký giao dịch bảo đảmtheo đúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chthị số 28/CT-TTg ngày 13/11/2012. Đồng thời, Bộ sẽ chỉ đạoCục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm bám sát hơn nữa đ kịp thời tham mưu, đề xuất các giảipháp tháo gỡ đim nghẽn trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảmtại các địa phương.

3.Bộ Tư pháp cần nghiên cứu đề xuất giao nhiệm vụ mà Sở Tưpháp không có nghiệp vụ trực tiếp thực hiện (Công tác quản lý nhà nước về đăngký giao dịch bảo đảm) về các cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý trực tiếp sẽ hp lý hơn. Mặc dù thời gian qua Sở Tư pháp đã c gắng triển khai thực hiện trách nhiệmquản lý nhà nước đối với nhiệm vụ này nhưng do không trực tiếp thực hiện nghiệpvụ mà phải phối hp (ngay cả sốliệu báo cáo cũng phải chờ sự phối hp của các cơ quan thực hiện trong khi các cơ quan này không thuộc quyềnquản lý của Sở Tư pháp) nên không chủ động được trong việc quản lý nhà nước vềcác mặt công tác nói trên và cũng thấy rằng chưa phù hợp với nguyên tắc quản lýnhà nước là không có sự chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan chuyên môn vớinhau (UBND tỉnh Sóc Trăng).

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 46 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP thì SởTư pháp chịu trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề đăng ký giao dịch bảo đảm tại địa phương. Quy định nêu trên xuất phát từ bảnchất của hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm là hoạt động mang tính hành chính- tư pháp, được thiết lập nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bêntham gia giao dịch, cũng như quyền lợi của người thứ ba trong sự ổn định và hàihòacác quan hệ dân sự, kinh doanh,thương mại. Ngoài ra, việc Nghị định số 83/2010/NĐ-CP giao Sở Tư pháp giúp UBNDcấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước đối với công tác đăng ký giao dịch bảo đảmtại địa phương còn nhằm đảm bảo tính“xuyên suốt”trong chỉ đạo, điều hành từ Trung ươngđến địa phương trong quản lý nhà nước về đăng ký giao dịch bảo đảm.

Thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lýnhà nước tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong hai (02) năm quađã từng bước đi vào nề nếp và đạt được những kết quả quan trọng. Riêng đối vớitỉnh Sóc Trăng, qua theo dõi cho thấy, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch triểnkhai thi hành Nghị định; Quy chế phối hp giữa các Sở, ban, ngành tại địa phương; trình HĐND tỉnhban hành Nghị quyết về phí, lệ phí; tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành về côngtác đăng ký tại địa phương; tổ chức hội nghị tuyên truyền, tập huấn. Do đó, nhằmnâng cao hiệu lực quản lý nhà nước v đăng ký giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăngtăng cường hơn nữa hoạt động kiểm tra, giám sát và tổ chức thực thi có hiệu quảpháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địabàn tỉnh, trên cơ sở đó kịp thời kiến nghị với UBND tỉnh các giải pháp quyết liệt, khả thi.

XV. LĨNH VỰC HỢP TÁC QUỐC TẾ

1.Đề nghị Bộ Tư pháp quan tâm tạo điều kiện cho Lãnh đạo các Sở Tư pháp, UBND ở địaphương được tham dự các chương trình đào tạo, bi dưỡng kiến thức theo chương trình hp tác pháp luật với nước ngoài của BộTư pháp. Tạo điều kiện để các Sở Tư pháp địa phương được tham gia các đề tài, đềán, các nghiên cứu khoa học của Bộ thực hiện tại địa phương (UBND tỉnh HưngYên).

Trả lời:

- Về đề nghị tạo điều kiện để các Sở Tư pháp địa phương đượctham gia các đề tài, đề án, các nghiên cứu khoa học của Bộ Tư pháp thực hiện tạiđịa phương: trongnhững năm vừa qua, tùy theo nội dung, tính chất công việc cũng như mục tiêu, phạmvi nghiên cứuBộ Tư pháp đã chủ động lập kế hoạchtrin khai, phối hp với các Sở, Ủy ban, trong đó có rấtnhiều Sở Tư pháp, UBND các tỉnh,thành phố đã tham gia tổ chức về tập huấn điều tra, khảo sát như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, ĐàNng, Lào Cai, Ninh Bình, Lạng Sơn,HưngYên...., cụ thể trong năm 2011, BộTư pháp đã phối hợp với Sở Tư pháp, UBND tỉnh Hưng Yên t chức tập huấn về “Chươngtrình triểnkhai các hoạt động tăng cường năng lực tham gia xây dựngpháp luật và kiểm tra VBQPPL về bảo vệ môi trường của cán bộ ngành Tư pháp”. Với đề xuất hiện tại của UBND tỉnhHưng Yên, căn cứ vào định hướng nghiên cứu hàng năm và căn cứ vào nhiệm vụ côngtác trọng tâm của Bộ, Bộ Tư pháp sẽ xây dựng kế hoạch nghiên cứu để các cơquan, đơn vị đề xuất.

- Về đ nghị tạo điu kiện cho Lãnh đạo các Sở Tư pháp, UBND ở địa phương được tham dự cácchương trình đào tạo, bi dưỡng kiến thức theo chương trình hợp tác pháp luật với nước ngoài: Bộ Tư pháp xin ghi nhận, trong năm2013, Bộ Tư pháp sẽ tiếp tục cố gắng đ đy mạnh hơn nữa vai trò điều phối cáchoạt động hp tác quốc tế trong phạm vi Bộ,ngành tư pháp; liên hệ hoặc hỗ trợ liên hệ với các đối tác để tìm kiếm cơ hội hp tác cho các Sở Tư pháp địa phương.Tuy nhiên, các Sở Tư pháp cũng cần chủ động đề xuất nhu cầu với Bộ Tư pháp(thông qua Vụ Hp tác quốc tế)đ có cơ sở đ trao đi vớicác đối tác và điều phối các hoạt động đối ngoại.

2.Đề nghị Bộ Tư pháp hỗ trợ Lào Cai triển khai các hoạt động hp tác quốc tế về tư pháp và pháp luậtvới Trung Quốc trong lĩnh vực Luật sư và Công chứng (UBND tỉnh Lào Cai)

Trả lời:

Các Vụ chuyên môn của Bộ Tư pháp (Vụ Hp tác quốc tế và Vụ Bổ trợ tư pháp)đã phối hp rà soát, kết quả cho thấy hiện naychưa có hoạt động hp tác về tưpháp và pháp luật nào với Trung Quốc trong lĩnh vực luật sư và công chứng. Vì vậy,thời gian tới, trong các hoạt động hp tác với Trung Quốc, Bộ Tư pháp sẽ cố gắng đưa các đề xuất hoạt động hợptác trong lĩnh vực tư pháp và pháp luật của tỉnh Lào Cai vào chương trình hp tác chung của Bộ (nếu có).

Ngoài ra, đề nghị Sở Tư pháp tỉnh Lào Cai sẽ làm đầu mốitham mưu cho UBND tỉnh ký kết các thỏa thuận về hp tác trong lĩnh vực tư pháp và pháp luật nói chung cũng nhưlĩnh vực luật sư, công chứng nói riêng theo nhu cầu với UBND cấp tỉnh của TrungQuốc có chung đường biên giới với tỉnh Lào Cai.

XVI. LĨNH VỰC LÝ LỊCH TƯ PHÁP

1.Đề nghị Bộ Tư pháp sớm ban hành Thông tư hướng dẫn về công tác lưu trữ, bảo vệcơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp để xây dựng kho lưu trữ thống nhất, hiện đại (UBNDthành ph HảiPhòng).

Trả lời:

Năm 2012, trong quá trình xây dựng Dự thảo “Thông tư hướng dẫnquản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp” và Dự thảo “Thôngtư hướng dẫn việc lưu trữ và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp”, Bộ Tư phápthấy rằng đưa các nội dung hướng dẫn về lưu trữ và bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịchtư pháp vào nội dung của Dự thảo “Thông tư hướng dẫn quản lý, sử dụng và khaithác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp” để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ tronghướng dẫn thi hành pháp luật. Dự kiến Thông tư sẽ được ban hành trong thời giantới.

2.Đ nghị Bộ Tư pháp phối hp Bộ Công an có giải pháp trong việcbảo đảm thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp đối với những trường hp công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiềunơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài đang cư trú tại ViệtNam vì hiện nay đối với việc tra cứu, xác minh thông tin lý lịch tư pháp đối vớicác trường hp này thường không bảo đảm thời giantheo quy định (Gia Lai có 32% Phiếu lý lịch tư pháp được cấp quá thời hạn; TheoSở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế, thời hạn tra cứu, xác minh thông tin đối với những trường hp nêu trên tại Phòng Hồ sơ nghiệp vụCông an tỉnh thường kéo dài khoảng từ 25-30 ngày, có trường hợp kéo dài hơn 40ngày). Bên cạnh đó, UBND tỉnh Quảng Ngãi cũng kiến nghị đối với kết quả trả lờixác minh của cơ quan Công an cấp tỉnh cần phải rõ ràng, đầy đủ và cụ th về tình trạng án tích của đương sựđể Sở Tư pháp có cơ sở cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho công dân (UBND các tỉnh:Gia Lai, Quảng Ngãi, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Trả lời:

Hiện nay, do cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp đang trong quátrình xây dựng, nên việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp phục vụ việc cấp Phiếulý lịch tư pháp (thường là đối với thông tin lý lịch tư pháp đã có từ trướcngày 01/7/2010 - Ngày Luật Lý lịch tư pháp có hiệu lực pháp luật), Sở Tư pháp,Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia phải phối hp với các cơ quan có liên quan: Công an, Tòa án, Viện kiểmsát... để tra cứu, xác minh thông tin lý lịch tư pháp. Do vậy, việc cấp Phiếulý lịch tư pháp nhiều khi chưa bảo đảm thời gian theo Luật định. Đ có giải pháp kịp thời tháo gỡ vướngmc này, ngày 30/11/2012, Bộ Tư phápđã tổ chức cuộc họp liên ngành, trong đó, có trao đổi, thống nhất với đại diệncơ quan Công an về việc kịp thời có giải pháp xử lý hiệu quả nhằm bảo đảm thờigian tra cứu, xác minh thông tin lý lịch tư pháp, phục vụ việc cấp Phiếu lý lịchtư pháp cho người dân đúng thời hạn Luật định. Hiện nay, Trung tâm Lý lịch tưpháp quốc gia dự kiến sẽ trao đổi, làm việc trực tiếp với Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnhsát (C53), Bộ Công an đbàn giải pháp tháo gỡ vướng mcnày.

Về kiến nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi liên quan đếnkết quả trả lời xác minh của cơ quan Công an cấp tỉnh cần phải rõ ràng, đầy đủvà cụ th về tình trạng án tích của đương sựđể Sở Tư pháp có cơ sở cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho công dân. Theo mẫu thôngbáo kết quả xác minh thông tin lý lịch tư pháp (Mu số 04/TTLT-LLTP ) ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướngdẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịchtư pháp thì trong Phiếu thông báo kết quả xác minh, cơ quan Công an cần ghi rõcó hoặc không có án tích. Trường hợp có án tích thì ghi rõ các thông tin theo nộidung hướng dẫn trong biểu mẫu như số bản án; ngày, tháng, năm tuyên án; Tòa ántuyên án; tội danh - Điều khoản của Bộ luật hình sự được áp dụng; hình phạtchính; hình phạt bổ sung (nếu có); tình trạng thi hànhán. Tuy nhiên, hệ thống hồ sơ nghiệp vụ của ngành Công an đượcxây dựng vớimục đích chủ yếu là phục vụ hoạt độngđiều tra, phá án của ngành Công an và một số mục đích khác. Vì vậy, trong nhiềutrường hợp, trong hệ thống hồ sơ này chỉ lưu trữ những thông tin về hành vi viphạm pháp luật nhưng không có kết quả xử lý. Theo quy định của Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp, Thông tư liên tịch số 04, trong trườnghợp kết quả tra cứu thông tin lý lịch tư pháp của cơ quan Công an vẫn chưa đủcăn cứ đ kết luận hoặc nội dung về tình trạngán tích của đương sự có đimchưa rõ ràng, đầy đủ thì Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư phápliên hệ với Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án hoặc Tòa án đã xét xử phúc thm vụ án liên quan đến đương sự đểtra cứu hồ sơ, nhằm khẳng định người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp có án tíchhay không có án tích.

3.Bộ Tư pháp phối hp với các Bộ,ngành liên quan chỉ đạo cụ thể đối với các cơ quan, đơn vị thuộc ngành quản lýtrong công tác phối hptra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp nhằm đưa công tác xây dựngcơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp được đy đủ, kịp thời, chính xác phục vụ tốt việc cấp Phiếu lý lịch tư pháptheo yêu cầu của cơ quan, t chứcvà công dân (UBND tỉnh Quảng Ngãi).

Trả lời:

Để từng bước đưa công tác lý lịch tư pháp đi vào nền nếp,Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp đã có Công văn số 35-CV/BCS ngày 06/5/2011 gửi BanThường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đềnghị phối hp triển khai thực hiện Luật Lý lịchtư pháp và các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành Luật. Theo Côngvăn này, Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy cáctỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, phối hp lãnh đạo, chỉ đạo các ngành có liên quan tăng cường phối hp trong việc cung cấp đy đủ, kịp thời thông tin lý lịch tưpháp theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp và Nghị định số 111/2010/NĐ-CP để bảođảm xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại địa phương và phục vụ việc cấpPhiếu lý lịch tư pháp theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, t chức, đặc biệt quan tâm thực hiệncung cấp trích lục bản án hình sự, bản sao bản án hình sự, các quyết định liênquan đến thi hành bản án hình sự từ Tòa án nhân dân cho Sở Tư pháp; chỉ đạoUBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí đủ số biên chế làm công táclý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp và bố trí kinh phí mua sắm trang thiết bị,phương tiện làm việc, kinh phí cho hoạt động xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu lýlịch tư pháp tại địa phương, trong đó chú trọng việc triển khai ứng dụng côngnghệ thông tin đối với việc xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.

Tiếp đó, Bộ Tư pháp đã có Công văn số 3101/BTP-TTLLTPQG ngày31/5/2011 gửi Tòa án nhân dân tối cao về việc đề nghị cơ quan này quan tâm chỉđạo các Tòa án nhân dân địa phương cung cấp đầy đủ, kịp thời, thường xuyên cácthông tin lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp. Ngày 26/7/2011, Bộ Tư pháp đã có Côngvăn số 4311/BTP-TTLLTPQG gửi Bộ Công an về việc đề nghị BộCông an quan tâm, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quancung cấp thông tin lý lịch tư pháp cho Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, SởTư pháp theo đúng quy định của Luật Lý lịch tư pháp, Luật Thi hành án hình sựvà Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ; Côngvăn s 7104/BTP-TTLLTPQG ngày 31/8/2012 gi Tòa án nhân dân tối cao, Viện kim sát nhân dân tối cao, Bộ Công an,Bộ Quốc phòng về việc đề nghị các cơ quan này thông báo cho Bộ Tư pháp tìnhhình triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 04 trong phạm vi ngành của mìnhở Trung ương và địa phương, đặc biệt là tình hình tra cứu, xác minh, trao đi, cung cấp thông tin lý lịch tưpháp cho Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia và Sở Tư pháp các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương.

Trên cơ sở thông báo của các Bộ, ngành, ngày 30/11/2012, BộTư pháp đã chủ trì tổ chức cuộc họp liên ngành với Tòa án nhân dân tối cao, Việnkim sát nhân dân tối cao, Bộ Công an,Bộ Quốc phòng để trao đổi, đánh giá về những kết quả đã đạt được, trao đổi, bànbạc để đưa ra các giải pháp tháo gỡ những vấn đề phát sinh trong quá trình thựchiện và đề nghị các Bộ, ngành tới tiếp tục quan tâm, chỉ đạo các cơ quan, đơn vịthuộc ngành mình từ trung ương đến địaphương trong toàn quốc theo chức năng, nhiệm vụ của mình thường xuyên phối hp chặt chẽ, hiệu quả trong việc phốihp trao đổi, cung cấp thông tin lý lịchtư pháp cho Sở Tư pháp và Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia theo đúng quy địnhcủa Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản quy định chi tiết, hướng dnthi hành Luật, đặc biệt là Thông tư liên tịch số 04.

4.Đ nghị khôngchuyển cơ quan Công an có ý kiến để cấp phiếu Lý lịch tư pháp đối với các trườnghp sau: Cán bộ, đảng viên đang làm việctrong các cơ quan nhà nước; Cán bộmi nghỉ hưu, nghỉ chế độ nay tham giatổ chức của các hội, đoàn thể; Trẻ em từ 14 đến 18 tuổi đang học ở các trường học(UBND tỉnh Tiền Giang)

Tr lời:

Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp “Phiếulý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấpcó giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấmđảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản”.

Thủ tục giải quyết yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp được thựchiện theo các quy định cụ thể tại Chương IV Luật Lý lịch tư pháp, Chương IIINghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp và Chương III Thông tư liên tịch số04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa ánnhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướngdẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp, theo đó, không có quyđịnh cá biệt áp dụng đối với những đối tượng là cán bộ, đảng viên đang làm việctrong các cơ quan nhà nước; cán bộ mới nghỉ hưu, nghỉ chế độ nay tham gia tổ chứccủa các hội, đoàn th khi cấp Phiếulý lịch tư pháp. Việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp đối với những trườnghợp này vẫn phải tuân thủ đúng theo các quy định của Luật Lýlịch tư pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Riêng đối với trường hợp cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho ngườitừ đủ 14 tuổi trở lên kể từ ngày 01/7/2010 (ngày Luật Lý lịch tư pháp có hiệu lựcpháp luật), nếu người đó có một nơi thường trú duy nhất tại một tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương, thì việc tra cứu thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư phápcho người đó được thực hiện tại Sở Tư pháp nơi người đó thường trú (khoản 1 Điều47 Luật Lý lịch tư pháp và khoản 1 Điều 23 Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT );trường hợp người đó đã cư trú ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,thì việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp được thực hiện tại Sở Tư pháp nơi tiếpnhận yêu cầu và Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia (khoản 2 Điều 47 Luật Lý lịchtư pháp).

Đ có cơ sở tra cứuthông tin án tích, các địa phương cần tăng cường việc xử lý thông tin lý lịchtư pháp, lập Lý lịch tư pháp, đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịchtư pháp tại Sở Tư pháp.

5.Đề nghị Bộ Tư pháp mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũcán bộ, công chức, viên chức ở các địa phương, đặc biệt cán bộ, công chức làmcông tác lý lịch tư pháp (UBND tỉnh Phú Yên).

Trả li:

Bên cạnh công tác đào tạo, Bộ Tư pháp cũng chú trọng, quantâm đến công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ lý lịch tư pháp. Năm 2011, Bộ Tưpháp đã tổ chức 02 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lý lịch tư pháp tại Hà Nội và Cần Thơ;Bộ Tư pháp sẽ tổ chức 02 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lý lịch tư pháp cho công chức,viên chức làm công tác lý lịch tư pháp tại Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc giavà các Sở Tư pháp: 01 lớp cho các tỉnh phía Bắc, 01 lớp cho các tỉnh phía Namtrong quý I/2013.

Việc tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác lýlịch tư pháp sẽ được thực hiện trong Quý I năm 2013.

6.Theo Thông tư số 174/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫnchế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp quy định:số tiền trích để lại cho cơ quan thu lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp được xácđịnh là 100%, trong đó, cơ quan thu lệ phí trích chuyển 60% cho cơ quan hồ sơnghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh, tương ứng với số lượng hồsơ yêu cầu xác minh đã được hoàn thành và 4% cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốcgia. Việc quy định mức trích để lại theo Thông tư 174/2011/TT-BTC của Bộ Tàichính là quá cao, không hợp lý, không đảm bảo cho Sở Tư pháp phục vụ công tácxây dựng, khai thác, quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp. Đ nghị Bộ Tư pháp kiến nghị Bộ Tàichính sửa đi mức lệ phí trích chuyển để phù hợpvới thực tiễn giải quyết công việc của Sở Tư pháp (Sở Tư pháp tỉnh ThừaThiên Huế).

Trả li:

Hiện nay, do cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp đang trong quátrình xây dựng nên việc tra cứuthông tin lý lịch tư pháp phục vụ việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp (thường là đốivới thông tin lý lịch tư pháp đã có từ trước ngày 01/7/2010, ngày Luật Lý lịchtư pháp có hiệu lực pháp luật), Sở Tư pháp, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc giaphải phối hp với các cơ quan có liên quan: Côngan, Tòa án, Viện kiểm sát... để tra cứu, xác minh thông tin lý lịch tư pháp. Dovậy, để bảo đảm bù đắp về việc tra cứu, xác minh thông tin lý lịch tư pháp cótrước ngày 01/7/2010 do cơ quan Công an thực hiện, đồng thời, đhỗ trợ cho việc xây dựng, quản lý,vận hành và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Trung tâm lý lịch tưpháp quốc gia, Thông tư số 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độthu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp quy định cụ thểCơ quan thu lệ phí thực hiện trích chuyển cho cơ quan Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sátphối hp trong công tác xác minh 60% số tiềnlệ phí được để lại, tương ứng với số lượng hồ sơ yêu cầu xác minh đã được hoànthành. Sở Tư pháp các địa phương trích chuyển 4% số tiền lệ phí được để lại choTrung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia để hỗ trợ cho việc xây dựng, quản lý, vậnhành và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Trung tâm lý lịch tư phápquốc gia. Việc quy định như vậy là hoàn toàn phù hp với các văn bản pháp luật có liên quan và điều kiện thực tế thực hiện công việc tại các cơ quanvì v nguyên tắc, lệ phí cấp Phiếu lý lịchtư pháp không phải là khoản lấy thu để bù chi. Khoản lệ phí được trích để lạichỉ là khoản kinh phí bù đắp một phần, hỗ trợ cho hoạt động trực tiếp liên quanđến hoạt động thu lệ phí. Khoản lệ phí được trích để lại không phải là khoảnkinh phí để bảo đảm cho hoạt động xây dựng, quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu lýlịch tư pháp.

Bên cạnh đó, để thực hiện thống nhất quy định của Thông tư số174/2011/TT-BTC bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lý lịch tưpháp, Bộ Tư pháp đã có Công văn số 736/BTP-TTLLTPQG ngày 08/02/2012 gửi Giám đốcSở Tư pháp các tỉnh, thành ph trựcthuộc Trung ương vviệc triểnkhai thực hiện Thông tư số 174/2011/TT-BTC , trong đó, Bộ Tư pháp có lưu ý cácSở Tư pháp đối với phần lệ phí được trích để lại sau khi đã thực hiện tríchchuyển theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư số 174/2011/TT-BTC được sử dụngđể trang trải chi phí cho công tác thu lệ phí theo quy định tại khoản 8 Thôngtư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tưsố 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dn thực hiện các quy định pháp luật v phí và lệ phí. Do tính cht đặc thù của công tác lý lịch tưpháp, đề nghị các Sở Tư pháp quan tâm, dành một phần lệ phí được trích lại để hỗtrợ chi phí cho việc xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác cơ sở dữ liệu lýlịch tư pháp tại Sở Tư pháp.

7.Về Đề án lý lịch tư pháp: Theo quy định của Luật Lý lịch tưpháp và các văn bản hướng dẫn thi hành thì lưu trữ thông tin lý lịch tư pháp tạiSở Tư pháp được thực hiện theo nguyên tắc cá thể hóa dữ liệu lý lịch tư pháp củatừng cá nhân, tức là sắp xếp toàn bộ thông tin lý lịch tư pháp của mỗi cá nhânriêng biệt để tránh nhầm lẫn thông tin lý lịch tư pháp của người này với ngườikia. Đthực hiện vấn đề này đòi hỏi phải cókho lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp riêng để đảm bảo nguyên tắc quản lý, khaithác cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp và được đu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc như: bàn, ghế, tủhồ sơ chuyên dụng, máy tính cá nhân, máy in, máy chủ, các thiết bị mạng, máy fax, máyphotocopy,... Đ nghị Bộ Tưpháp, Bộ Tài chính có Thông tư hướng dẫn việc quản lý, sử dụng và khai thác cơsở dữ liệu lý lịch tư pháp, đ SởTư pháp thực hiện tt Luật Lý lịchtư pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp của Chính phủ (SởTư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế).

Trả li:

Theo Kế hoạch công tác năm 2012, Bộ Tư pháp sẽ ban hành“Thông tư hướng dẫn quản lý, sử dụng và khai thác cơ sở dữ liệu lý lịch tưpháp”. Đồng thời Bộ Tư pháp đã bước đầu xây dựng Đề án xây dựng cơ sở dữ liệuquốc gia lý lịch tư pháp, trong đó có xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp bằngvăn bản giấy và dữ liệu lý lịch tư pháp điện tử. Các vấn đề liên quan đến giảipháp đầu tư kho lưu trữ, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiệnlàm việc để xây dựng hồ sơ lý lịch tư pháp bằng giấy dự kiến sẽ được nghiên cứu,đề xuất trong dự thảo Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia lý lịch tư pháp vàmột phần được quy định trong Thông tư hướng dẫn quản lý, sử dụng và khai tháccơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.

XVII. LĨNH VỰC VĂN PHÒNG

Đ nghị rà soátvà cụ thể hóa những nội dung báo cáo công tác tư pháp đối với cấp hành chính,phân định phù hp chức năng quảnlý nhà nước của UBND tỉnh với việc báo cáo thực hiện chức năng, nhiệm vụ chuyênngành của Sở Tư pháp với Bộ Tư pháp; trong đó có thi đimbáo cáo (UBND tỉnh Quảng Nam); đề nghị Bộ Tư pháp thống nhất hệ thốngbáo cáo đ tránh tình trạng một nội dung phải thực hiện báo cáo nhiều đơnvị của Bộ Tư pháp (Bộ Y tế).

Trả lời:

- Về phân định thẩm quyền báo cáo giữa UBND và Sở Tư pháp:Thực hiện Điều 9 Quy chế làm việc củaChính phủ (ban hành kèm theo Nghị định số 08/2012/NĐ-CP ngày 16/02/2012 củaChính phủ) và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc tại Hội nghị toàn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2013: “Côngtác tư pháp là của chính quyền địa phương”, định kỳ 6 tháng và hàng năm Bộ Tưpháp đều có Công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việcbáo cáo công tác tư pháp, đồng thời có Đ cương hướng dẫn việc báo cáo gửi kèm theo, trong đó đã ràsoát và cụ thể hóa những nội dung liên quan đến lĩnh vực tư pháp thuộc nhiệm vụ,quyền hạn của UBND cấp tỉnh theo quy định tại Điều 94 Luật Tổ chức HĐND và UBNDcác cấp.

Bên cạnh đó, thực hiện Thông tư số 08/2011/TT-BTP ngày05/4/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung về công tác thống kê củaNgành Tư pháp, Bộ Tư pháp cũng đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương thực hiện chế độ báo cáo thống kê đối với các lĩnh vực quản lý nhànướcvề công tác tư pháp thuộc nhiệm vụ,quyền hạn của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Về thời điểm báo cáo: Đ thựchiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ, Ngành, định kỳ 6 tháng và hàng năm Bộ Tư phápđều có Công văn đề nghị các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện báo cáo về kết quả công tác pháp chế,đồng thời có hướng dẫn cụ thể về các nội dung báo cáo.

Theo quy định tại Điều 11 Quy chếlàm việc của Chính phủ, trước ngày 30 tháng 11 hàng năm,các Bộ, cơ quan gửi Văn phòng Chính phủ Báo cáo kiểm điểm chỉ đạo điều hành củaBộ, ngành mình và danh mục những đề án cần trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủtrong năm sau; đồng thời theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư số08/2011/TT-BTP thì thời điểm lấy số liệu đối với báo cáo 6 tháng được tính từngày 01/10 năm trước đến 31/3 năm sau và thời điểm lấy số liệu đối với báo cáonăm được tính từ ngày 01/10 năm trước đến ngày 30/9 năm sau, do vậy, thời điểmBộ Tư pháp yêu cầu báo cáo và lấy số liệu đều phù hp với các quy định nêu trên.

Ngoài các yêu cầu báo cáo theo định kỳ, Bộ Tư pháp còn đềnghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện việc báo cáo độtxuất về các nội dung theo quy định.

Do Bộ Tư pháp quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nên có nhiều loại báo cáo. Bộ Tư phápđang nghiên cứu kết hpcác loại báo cáo có thể để đơn giản hóa thủ tục hành chính. Đề nghị UBND các tỉnh, thành ph trực thuộc trung ương chỉ đạo sátsao công tác báo cáo, thống kê.

Việc đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ báo cáo thuộc thẩm quyền của Bộ Tư pháp, các đơn vị chuyên môn của Bộ Tưpháp không có thẩm quyền trên hoặc ch được đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ báo cáonếu được thừa lệnh của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Do vậy, đối với kiến nghị của Quýcơ quan, Bộ Tư pháp sẽ thực hiện việc rà soát đồng thời có văn bản chấn chỉnhcác đơn vị thuộc Bộ trong việc ban hành các văn bản, giấy tờ hành chính liênquan đến chức năng, nhiệm vụ của Bộ, Ngành./.