ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1174/QĐ-UBND | Thừa Thiên Huế, ngày 24 tháng 06 năm 2015 |
QUYẾT ĐỊNH
Phê duyỆt ĐiỀu chỈnh Quy hoẠch phát triỂn giaothông vẬn tẢi tỈnh ThỪa Thiên HuẾ đẾn năm 2020, đỊnh hưỚng đẾn năm 2030
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về việc lập, phê duyệt vàquản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về việc lập,phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội;
Căn cứ Thông tư số 05/2013/TT-BKH ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫntổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thểkinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;
Căn cứ Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đếnnăm 2020;
Căn cứ Nghị quyết số 04/2015/NQ-HĐND ngày 25 tháng 4 năm 2015 của Hội đồng Nhân dân tỉnh về việcthông qua Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh ThừaThiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Kếhoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 1089/TTr-SKHĐT ngày 10 tháng 6 năm 2015 về việcđề nghị phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh ThừaThiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnhThừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với các nội dung chính nhưsau:
1. Quan điểm phát triển
- Phát triển giao thông vận tảitạo động lực cho các ngành kinh tế khác phát triển; Quy hoạch giao thông vậntải phải phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải quốc gia, quy hoạch pháttriển kinh tế xã hội tỉnh, các quy hoạch vùng, quy hoạch ngành đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt.
- Phát triển giao thông vận tảiphải liên hoàn, thông suốt, kết nối hợp lý với hệ thống giao thông quốc gia vàkhu vực.
- Huy động mạnh mẽ mọi nguồn lựccủa xã hội, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, bảo đảm lợi ích hợp lý để thu hút cácnhà đầu tư; quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu quả.
2. Mục tiêu phát triển
a) Giai đoạn đến năm 2020
- Về vận tải: Đến năm 2020, đápứng được nhu cầu vận chuyển 15 triệu tấn hàng hóa và 24 triệu hành khách về sảnlượng vận chuyển; 4.237 triệu T.Km hàng hóa và 3.313 triệu HK.Km về sản lượngluân chuyển với chất lượng cao và giá cả hợp lý, bảo đảm an toàn, thuận lợi,hạn chế ô nhiễm môi trường; tổ chức vận tải hợp lý, phát triển vận tải đaphương thức, dịch vụ logistics.
- Kết cấu hạ tầng giao thông:
+ Đường bộ: Hệ thống đường quốclộ, đường tỉnh cơ bản đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các đường tỉnhcó nhu cầu vận tải lớn, trong đó ưu tiên nâng cấp mở rộng, xây dựng mới tuyếnđường vành đai đô thị, tuyến nối thành phố Huế với các cảng cửa ngõ, các đầumối giao thông quan trọng như cảng biển, sân bay, khu công nghiệp, khu du lịch.Phát triển giao thông đô thị; từng bước bố trí các nguồn vốn để bảo trì hệthống đường giao thông nông thôn. Đến năm 2020 quỹ đất cho xây dựng hạ tầng giaothông đường bộ đô thị đạt bình quân 16 - 26% so với quỹ đất xây dựng tại đô thị.
+ Đường thủy nội địa: Đầu tư đưavào cấp kỹ thuật các tuyến vận tải đường thủy chính: Tuyến đầm phá Tam Giang -Cầu Hai, tuyến sông Hương từ Thuận An đến ngã ba Tuần đạt tiêu chuẩn cấp III.Phát triển giao thông đường thủy nội địa kết hợp với du lịch sinh thái.
+ Cảng biển: Phát triển khu bếnChân Mây là khu bến tổng của cảng tổng hợp Thừa Thiên Huế, phục vụ trực tiếpkhu công nghiệp Chân Mây, hàng tiếp chuyển quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan,có bến phục vụ khách du lịch quốc tế, tiếp nhận tàu hàng trọng tải từ 30.000tấn đến 50.000 tấn, tàu khách đến 100.000 GT và lớn hơn.
+ Đường sắt: Ưu tiên nâng cấp,hiện đại hóa tuyến đường sắt Bắc - Nam hiện có. Đồng thời nghiên cứu phương ánxây dựng mới tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đôi khổ 1.435mm, điện khí hóatrên trục Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh theo quy hoạch đường sắt đã được phê duyệt.
+ Cảng hàng không quốc tế Phú Bài:Tiếp tục phát triển cảng hàng không quốc tế Phú Bài đạt tiêu chuẩn sân bay dândụng cấp 4E, có các đường bay quốc tế tới khu vực ASEAN, Đông Dương, Đông Bắc Á.
- An toàn giao thông vận tải: Đảmbảo trật tự an toàn giao thông và trật tự đô thị; kiềm chế tai nạn giao thông,giảm thiểu thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra.
- Về công nghiệp giao thông vậntải: Củng cố, nâng cấp kết hợp đầu tư xây dựng mới cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa vàđóng mới phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu hoạt động vận tải theo hướng hiệnđại, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
b) Định hướng đến năm 2030
- Vận tải: Đến năm 2030, đáp ứngđược nhu cầu vận chuyển 27 triệu tấn hàng hóa và 37 triệu hành khách (HK) vềsản lượng vận chuyển; 8.819 triệu Tấn.Km hàng hóa và 5.787 triệu HK.Km về sảnlượng luân chuyển. Thỏa mãn được nhu cầu vận tải và dịch vụ vận tải của xã hộivới chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, giá thành hợp lý và cạnh tranh,nhanh chóng, an toàn.
- Kết cấu hạ tầng giao thông: Cơbản hoàn thiện và hiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông. Tiếp tụcxây dựng các công trình kết cấu hạ tầng khác theo quy hoạch.
Đường bộ: Hoàn thiện và cơ bảnhiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; tiếp tục xây dựngcác đoạn tuyến cao tốc; đường đô thị; đường vành đai.
Hoàn thiện cơ bản mạng lưới kếtcấu hạ tầng giao thông nông thôn, 100% đường huyện, đường xã được nhựa hóa hoặcbê tông hóa và được bảo trì kỹ thuật theo kế hoạch; 100% đường thôn xóm đượccứng hóa, đạt tối thiểu loại A.
Đường thủy nội địa: Hoàn thiện đầutư cải tạo, nâng cấp tuyến vận tải thủy chính sông Hương từ Thuận An đến ngã baTuần, tuyến phá Tam Giang đến đầm Cầu Hai đạt tiêu chuẩn cấp III. Đầu tư cảitạo nâng cấp, hiện đại hóa trang thiết bị tại các cảng, bến bốc xếp, bến khách ngangsông, bến tàu thuyền du lịch trọng yếu trên địa bàn tỉnh.
Cảng biển: Tiếp tục nâng cấp cảngbiển Thừa Thiên Huế trên cơ sở tăng trưởng về nhu cầu vận tải.
Đường sắt: Hoàn thành nâng cấp cáctuyến đường sắt hiện có và nghiên cứu, đầu tư một số tuyến đường sắt trên địabàn tỉnh theo quy hoạch đường sắt đã được phê duyệt.
Đường hàng không: Duy trì pháttriển cảng hàng không - sân bay quốc tế Phú Bài đạt tiêu chuẩn sân bay dân dụngcấp 4E theo tiêu chuẩn ICAO, đáp ứng khả năng tiếp nhận các loại máy bay như:B767, B777, B787 và tương đương. Số hành khách giờ cao điểm: 4.000 hànhkhách/giờ cao điểm. Công suất đạt 8-10 triệu hành khách/năm.
- Về công nghiệp giao thông vậntải: Tiếp tục củng cố, nâng cấp kết hợp đầu tư xây dựng mới cơ sở bảo dưỡng,sửa chữa và đóng mới phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu hoạt động ngày càngtăng về nhu cầu vận tải.
3. Điều chỉnh, bổ sung quyhoạch giao thông vận tải được quy định cụ thể tại Phụ lục 01 kèm theo Quyếtđịnh này.
4. Nhu cầu quỹ đất dành chogiao thông
Quỹ đất dành cho phát triển giaothông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 là 17.834 ha và định hướng đếnnăm 2030 là 22.025 ha.
5. Bảo vệ môi trường quy hoạch
Hoàn thiện các tiêu chuẩn, văn bảnhướng dẫn, các quy định bảo vệ môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải.Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và cưỡng chế thi hành phápluật về bảo vệ môi trường.
6. Nhu cầu vốn đầu tư và phânkỳ đầu tư:
Tổng vốn đầu tư từ năm 2015 đếnnăm 2030 khoảng 83.013 tỷ đồng (bao gồm cả Trung ương và địa phương), trong đó:
- Giai đoạn 2015-2020 là 36.017 tỷđồng
- Giai đoạn 2021-2030 là 46.996 tỷđồng.
Riêng vốn đầu tư cho các côngtrình của địa phương khoảng 40.445 tỷ đồng (trong đó, giai đoạn 2015-2020khoảng 13.200 tỷ đồng, giai đoạn 2021-2030 khoảng 27.245 tỷ đồng).
7. Các chương trình, dự án ưutiên đầu tư:
(Phụ lục chi tiết 02 kèm theo)
8. Các giải pháp thực hiện:
a) Giải pháp, chính sáchquản lý quy hoạch: Cải cách hành chính tronglĩnh vực giao thông vận tải. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư xâydựng. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý trong lĩnh vực giao thông vận tải.
b) Giải pháp, chính sách vềvốn: đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư: vốn hỗtrợ từ ngân sách Trung ương, vốn ODA, vốn ngân sách địa phương và các nguồn huyđộng hợp pháp khác.
c) Giải pháp, chính sách đảmbảo trật tự, an toàn giao thông:
Tăng cường phổ biến giáo dục phápluật an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông. Đẩy mạnh công tác tuầntra kiểm soát và xử lý vi phạm theo các quy định hiện hành. Đẩy nhanh tiến độxây dựng mới, nâng cấp và cải tạo kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo lưu thông.
d) Giải pháp, chính sách vềkhoa học công nghệ và bảo vệ môi trường:
Đổi mới công nghệ, thiết bị,phương tiện, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực giao thông vậntải. Tạo cơ chế hỗ trợ kỹ thuật cho các địa phương và các thành phần kinh tếtham gia đầu tư vào lĩnh vực giao thông vận tải.
Khuyến khích áp dụng công nghệtiên tiến trong mọi lĩnh vực đặc biệt trong xây dựng, bảo trì các công trìnhcầu, đường, bến, bãi... để đạt hiệu quả tối đa nhằm nâng cao chất lượng, hạ giáthành vận tải, giảm tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường.
Tăng cường công tác tuyên truyềnphổ biến giáo dục và cưỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trường.
e) Giải pháp, chính sáchphát triển nguồn nhân lực:
Tập trung phát triển nguồn nhânlực, có chính sách thu hút nguồn nhân lực ngành giao thông vận tải chất lượng caovề địa phương.
Tăng cường năng lực cán bộ quản lýgiao thông cấp tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý giao thông vận tải.
Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký và thaythế Quyết định số 230/QĐ-UBND ngày 24 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh về việcphê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm2020.
Điều 3. Giao Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp các Sở, ngành liên quanvà Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế tổ chức công bố, triển khaithực hiện và quản lý quy hoạch theo đúng quy định.
Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Giao thôngvận tải, Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài Nguyên và Môi trường,Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thông tin và Truyền thông; Chủ tịch Ủy banNhân dân các huyện, thị xã, thành phố Huế; và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị cóliên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
PHỤ LỤC 01
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNGQUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030
(Kèm theo Quyết định số 1174/QĐ-UBND ngày 24 tháng 06 năm 2015 của Ủy ban nhândân tỉnh Thừa Thiên Huế)
I. Quy hoạch pháttriển vận tải:
1. Quy hoạch phát triển vận tải đường bộ:
a) Bổ sung quy hoạch vận tải hành khách công cộngbằng xe taxi:
Đến năm 2020, dự kiến khoảng 700 xe taxi với 14doanh nghiệp. Đến năm 2030, dự kiến khoảng 1.200 xe taxi.
Quy hoạch bến, bãi taxi đến năm 2020, định hướngđến năm 2030, bao gồm 24 vị trí.
b) Bổ sung quy hoạch vận tải hành khách bằng tuyếncố định nội tỉnh:
Giai đoạn 2015- 2020:
- Tiếp tục khuyến khích các Doanh nghiệp, Hợp tácxã đầu tư, nâng cấp phương tiện và chất lượng phục vụ hành khách đối với cáctuyến liên kết với các vùng miền núi mà xe buýt không vươn tới được, hoặc cáctuyến đường không thuận lợi cho hoạt động xe buýt.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ trên các tuyến. Đếnthời điểm thích hợp sẽ chuyển một số tuyến hiện đang khai thác sang tuyến xebuýt.
Giai đoạn 2021-2030:
- Nâng cấp phương tiện và chất lượng phục vụ hànhkhách đối với các tuyến hiện có.
- Mở thêm các tuyến mới phục vụ nhu cầu đi lại củanhân dân.
c) Bổ sung quy hoạch vận tải hành khách công cộngbằng xe buýt:
Thực hiện theo quy hoạch phát triển vận tải hànhkhách công cộng bằng xe buýt đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
d) Bổ sung Quy hoạch vận tải hành khách công cộng bằngtàu điện bánh sắt (tramway):
Thực hiện theo Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06tháng 5 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Đến năm 2030, hoàn thành đưa phương thức vận tảimới tramway vào khai thác trong thành phố.
e) Bổ sung Quy hoạch xe điện mặt đất phục vụ dulịch:
Xe điện mặt đất loại tiêu chuẩn nhỏ hơn 14 ghế đượcphép hoạt động trong nội bộ các khu di tích lịch sử văn hóa lớn, khu du lịchnghỉ dưỡng, tuyến phố đi bộ, cho phép hoạt động thí điểm trên một số tuyến phùhợp với quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đến năm2020, định hướng đến 2030.
g) Bổ sung Quy hoạch vận tải hành khách bằng xe ôtô Hợp đồng, xe ô tô du lịch:
Các tuyến vận tải du lịch chính yếu:
Đến năm 2020 phủ kín các điểm di tích và các khudân cư tập trung, các trung tâm thương mại.
Định hướng đến năm 2030: Mở thêm các tuyến mới khicần thiết.
h) Bổ sung Quy hoạch điểm dừng, đỗ để đón trả kháchđối với vận tải khách du lịch: Quy hoạch đến năm 2020 bao gồm: 32 điểm; định hướngđến năm 2030, bổ sung thêm 8 điểm.
i) Bổ sung Quy hoạch vận tải hàng hóa bằng xecon-ten-ner và xe ô tô tải:
Quy hoạch xác định vị trí trạm dừng nghỉ, bến xehàng và các điểm giao nhận hàng hóa trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 bao gồm 23vị trí. Định hướng đến năm 2030, bao gồm 32 vị trí và một số vị trí khác.
2. Bổ sung Quy hoạch phát triển vận tải hàng không:
Đến năm 2020: Đối với đường bay trong nước: Duy trìphát huy hiệu quả khai thác tuyến bay Huế - Hà Nội, Huế - TP Hồ Chí Minh, pháttriển thêm một số đường bay cần thiết như: Huế - Đà Lạt, Huế - Nha Trang. Đốivới đường bay quốc tế: mở thêm các tuyến tới các nước khu vực ASEAN, đường bayxuyên Đông Dương phục vụ du lịch (Cố đô Huế - Xiêm Riệp - Luông Phrabăng - YongGun); Đông Bắc Á (Hàn Quốc, Nhật Bản). Tăng cường khả năng kết nối với phươngtiện vận tải đường bộ, đặc biệt là xe du lịch, xe taxi.
Đến năm 2030: Đối với đường bay trong nước, tiếptục duy trì củng cố đường bay hiện có, phát triển thêm các tuyến mới (Huế -Buôn Mê Thuột, Huế - Hải Phòng,...); đối với bay quốc tế, hoàn thiện mạng đườngbay quốc tế đến các nước trong khu vực.
3. Bổ sung Quy hoạch phát triển vận tải đường sắt:
Ưu tiên phát triển vận tải đường sắt theo hướng vậntải hàng hóa khối lượng lớn, hành khách đường dài. Phát triển vận tải hàng hóacự ly ngắn khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô. Về lâu dài, phát triển vận tải hành kháchhàng hóa đường dài không đi qua thành phố;
4. Bổ sung Quy hoạch phát triển vận tải đường thủynội địa:
a) Tuyến sông do Trung ương quảnlý:
Đến năm 2020: Duy trì, phát triểntuyến sông Hương phục vụ du lịch tâm linh, tham quan thắng cảnh và vận tải hànghóa; tuyến du lịch đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lập An.
Đến năm 2030: Tăng cường pháttriển du lịch đường thủy nội địa trên tuyến sông Hương để thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội.
b) Tuyến sông do tỉnh quản lý:
- Đến năm 2020: Đưa vào quản lý 9sông, gồm: sông Ô Lâu, sông Niêm Phò, sông Đông Ba, sông Bạch Yến, sông An Cựu,sông Nong, sông Đại Giang, sông Nước Ngọt, sông Truồi và sông Thừa Lưu.
- Đến năm 2030: Tiếp tục duy trì,cải tạo nạo vét để tàu thuyền lưu thông đáp ứng nhu cầu vận tải.
5. Bổ sung Quy hoạch phát triểnvận tải đường biển và dịch vụ, dịch vụ vận tải đa phương thức, Logistics:
a) Quy hoạch phát triển vận tảiđường biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: Thực hiện theo “Quy hoạchphát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
b) Quy hoạch Dịch vụ vận tảiđa phương thức, Logistics đến năm 2020, định hướng đến năm 2030:Thực hiện theo đề án phát triển dịch vụ Logistics trong lĩnh vựcgiao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được Thủtướng phê duyệt tại Quyết định 169/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2014.
II. Quy hoạch về kết cấu hạtầng giao thông
1. Quy hoạch mạng lưới giao thôngđường bộ:
a) Giao thông đối ngoại
- Các tuyến trục dọc:
+ Đường bộ cao tốc Cam Lộ - TúyLoan (đoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 101, 93km):
Đoạn Cam Lộ - La Sơn qua địa phậntỉnh Thừa Thiên Huế (từ ranh giới Quảng Trị đến La Sơn) dài 67,53km. Giai đoạntrước mắt, dự kiến xây dựng mới, nâng cấp đạt quy mô 2 làn xe. Giai đoạn 2021 -2030, cải tạo, nâng cấp đạt quy mô 4 làn xe.
Đoạn La Sơn - Tuý Loan qua địaphận tỉnh Thừa Thiên Huế (từ La Sơn đến hết địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế) dài34,4 km. Giai đoạn đến 2020, hoàn thành xây dựng mới đạt quy mô 2 làn xe. Giaiđoạn 2021 - 2030, cải tạo nâng cấp đạt quy mô 4 làn xe.
+ Hệ thống quốc lộ:
Quốc lộ 1A: Giữ nguyên hiện trạngtuyến sau khi được đầu tư nâng cấp mở rộng với quy mô 04 làn xe cơ giới và hailàn xe hỗn hợp.
Quốc lộ 49B: Thực hiện theo Quyếtđịnh số 356/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Đường Hồ Chí Minh - Nhánh phía Tây(đoạn qua địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế): Thực hiện theo quy hoạch chung đô thịA Lưới mở rộng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 tại Quyết địnhsố 2603/QĐ-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh, Quyết địnhsố 1136/QĐ-TTg ngày 24 tháng 08 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
- Các tuyến trục ngang:QL49A: Thực hiện theo Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm2013 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch đường bộViệt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày06 tháng 05 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh quyhoạch chung thành phố Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Bổ sung Tuyến đường bộ ven biểnđoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế: Thực hiện theo Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 18tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch tuyến đường bộ venbiển và các dự án khác đã có trên địa bàn.
b) Hệ thống đường tỉnh:
Xây dựng, nâng cấp các tuyến vớimục tiêu: ở vùng đồng bằng tối thiểu đạt tiêu chuẩn cấp III, IV; vùng miền núiđạt tiêu chuẩn cấp IV, cấp V; đoạn qua các đô thị theo quy hoạch được duyệt.
c) Bổ sung đường tuần tra biêngiới:
Dự kiến đến năm 2020, thông toàntuyến đường tuần tra biên giới.
d) Điều chỉnh quy hoạch các cầuvượt sông lớn và cầu trung:
- Giai đoạn 2015- 2020: cầu VĩnhTu: cầu vượt phá Tam Giang, dài 2,7km, nối thị trấn Sịa với các xã Quảng Ngạn,Quảng Công; Cầu vượt sông Hương trên tuyến đường vành đai 3; cầu nối phườngXuân Phú sang khu Vỹ Dạ 7, thành phố Huế.
- Giai đoạn 2021 -2030: cầu HàTrung; Cầu vượt phá Tam Giang nối xã Phú Hải với xã Phú Xuân; cầu vượt sôngHương trên tuyến vành đai 5; Cầu vượt sông Hương trên tuyến vành đai 4; Cầu nốixã Vinh Xuân với xã Phú Đa; Cầu nối xã Vinh Phú với xã Vinh An; cầu vượt sôngHương trên tuyến QL49A (đoạn gần điện Hòn Chén).
e) Bổ sung quy hoạch cầu vượt dânsinh dành cho người đi bộ:
Nghiên cứu xây dựng cầu vượt dânsinh tại một số vị trí trong đô thị, đường cao tốc tại thời điểm thích hợp.
g) Bổ sung quy hoạch Nút giao khácmức: Thực hiện sau 2020.
h) Bổ sung quy hoạch Hầm đường bộ:Hầm đường bộ Phước Tượng và Phú Gia.
i) Điều chỉnh, bổ sung hệ thốngđường đô thị: Thực hiện theo “Quy hoạch chung thành phố Huế đến năm 2030 và tầmnhìn đến năm 2050” và quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết các đô thị huyện, thịxã.
k) Điều chỉnh Quy hoạch hệ thốnggiao thông tĩnh:
Đến năm 2020, xây dựng mới, cảitạo nâng cấp 15 bến xe (trong đó 11 bến xe khách, 4 bến xe hàng) và 42 bãi đỗxe trên địa bàn Tỉnh (khu đô thị trung tâm và các khu đô thị, dân cư mới),điểm, khu du lịch; các thị trấn, thị tứ... Dành quỹ đất xây dựng kho tàng, bãiđỗ xe phù hợp với quy hoạch đô thị. Xây dựng hoàn thiện các trạm trả đón kháchcho các tuyến xe buýt.
Định hướng đến năm 2030, hoànthiện xây dựng, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa 23 bến xe và hệ thống bãi đỗ xe.
l) Bổ sung quy hoạch trạm dừngnghỉ:
Thực hiện theo “Quy hoạch hệ thốngtrạm dừng nghỉ trên tuyến QL1A đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
m) Hệ thống đường giao thông nôngthôn:
Giai đoạn đến năm 2020: Đưa hệthống giao thông do huyện, xã quản lý (3.223,29km) vào đúng cấp kỹ thuật.
Giai đoạn 2021 - 2030: Hoàn thiệnxây dựng, cải tạo và đưa vào cấp kỹ thuật (3.263,33 km) đường giao huyện xãquản lý; các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp V trở lên, đường xã đạt tiêuchuẩn cấp VI.
2. Kiến nghị điều chỉnh và điềuchỉnh quy hoạch đường thủy nội địa
a) Tuyến đường thủy nội địa: Thựchiện theo Quyết định số 649/QĐ-TTg ngày 06 tháng 05 năm 2014 của Thủ tướngChính phủ, Quyết định 689/QĐ-UBND ngày 12 tháng 04 năm 2013 của Ủy ban nhân dântỉnh, Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng 04 năm 2014 của Bộ trưởng BộGiao thông Vận tải.
- Đối với tuyến sông Trung ươngquản lý: Cải tạo, nạo vét lòng sông một số đoạnnông, cạn trên các tuyến sông để duy trì và giữ cấp sông: Sông Hương, Phá TamGiang, kè bờ một số đoạn trên các tuyến sông Hương.
- Đối với tuyến sông địa phươngquản lý:
+ Cải tạo, nạo vét lòng sông mộtsố đoạn nông, cạn trên các tuyến sông để duy trì và giữ cấp: sông Như Ý, sôngAn Cựu, sông Bồ. Chỉnh trang, tôn tạo sông Ngự Hà.
+ Đưa vào quản lý các sông: sông ÔLâu, sông Niêm Phò, sông Đông Ba, sông Bạch Yến, sông An Cựu, sông Nong, sông ĐạiGiang, sông Nước Ngọt, sông Truồi và sông Thừa Lưu.
b) Bến khách ngang sông, bếnthuyền du lịch: Đến năm 2020, cải tạo nâng cấp 32 bến khách ngang sông và bếnthuyền du lịch.
c) Bổ sung quy hoạch bến bốc xếphàng hóa:
Đến năm 2020, quy hoạch 45 bến,bãi tập kết vật liệu xây dựng cát, sỏi dọc trên các tuyến sông.
d) Điều chỉnh, bổ sung quy hoạchbến cá và khu neo đậu tránh trú bão đường thủy nội địa: Thực hiện theo Quyếtđịnh 346/QĐ-TTg ngày 15 tháng 03 năm 2010, Quyết định 1349/QĐ-TTg ngày 09 tháng08 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch đến năm 2020 bao gồm 5 bến cá:Bến cá Lăng Cô, bến cá Cầu Hai, bến cá Phú Hải, bến cá Bãi Dâu, bến cá VinhHiền.
3. Kiến nghị điều chỉnh quy hoạchcảng hàng không quốc tế Phú Bài:
Thực hiện theo Quyết định số 1029/QĐ-TTG ngày 17 tháng 07 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạchcảng hàng không quốc tế Phú Bài, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030; văn bản số 2248/CHK-KHĐT ngày 26 tháng 06 năm 2014 củaCục Hàng không dân dụng Việt Nam.
4. Điều chỉnh quy hoạch kết cấu hạtầng cảng biển:
Thực hiện theo Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điềuchỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướngđến năm 2030.
Cảng Chân Mây là cảng tổng hợpquốc gia, đầu mối khu vực (loại I), bao gồm các khu bến chức năng: khu bến ChânMây, Thuận An.
Xây dựng đê chắn sóng khu bến ChânMây.
Điều chỉnh cảng, bến chuyêndụng:
- Cải tạo, nâng cấp bến chuyêndụng xăng dầu Thuận An; xây dựng mới Cảng Điền Lộc (Cảng chuyên dụng):Thực hiện theo Quyết định 1743/QĐ-TTg ngày 03 tháng 08 năm 2011 củaThủ tướng Chính phủ về Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (Nhóm3) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm, Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 24tháng 06 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh quy hoạchphát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
- Cảng cá và khu neo đậu trúbão Thuận An:Thực hiện theo Quyết định số346/QĐ-TTg ngày 15 tháng 03 năm 2010 và Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09 tháng08 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.
- Cảng cá Tư Hiền:Thực hiện theo Quyết định số 346/QĐ-TTg ngày 15 tháng 03 năm 2010của Thủ tướng Chính phủ.
5. Điều chỉnh hệ thống đường sắtvà ga:
a) Quy hoạch đến năm 2020:
- Cải tạo, nâng cấp tuyến đườngsắt Bắc Nam hiện hữu: Theo Quy hoạch chi tiết hiện đại hóa tuyến đường sắt Bắc- Nam;
- Xây dựng mới đường sắt nối đườngsắt Bắc Nam với cảng Chân Mây: Đến năm 2020, hoàn thành quy hoạch nối đường sắtQuốc gia với cảng Chân Mây - tỉnh Thừa Thiên Huế: dài 7,25 km, điểm đầu tại Km74+490 - ĐS, điểm cuối tại cảng Chân Mây: Theo Quy hoạch chi tiết hiện đại hóatuyến đường sắt Bắc - Nam.
b) Định hướng đến năm 2030:
Dịch chuyển ga Phò Trạch về gầnkhu công nghiệp Phong Điền và ĐT09 để phục vụ khu công nghiệp theo Quyết địnhsố 123/QĐ-UBND ngày 03 tháng 02 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc phêduyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế;
Xây dựng mới tuyến đường sắt vànhđai tránh thành phố Huế.
III. Quy hoạch công nghiệp giaothông vận tải và hệ thống trường, trạm đăng kiểm
1. Điều chỉnh Quy hoạch côngnghiệp giao thông vận tải
Các công ty sửa chữa, đóng mới,lắp ráp ô tô; các đơn vị sửa chữa tàu thuyền; các cơ sở đóng mới, sửa chữa tàubiển và dịch vụ hàng hải Chân Mây phát triển theo quy hoạch, phù hợp với nhucầu của thị trường nội địa và xuất khẩu.
2. Bổ sung Quy hoạch Trung tâmđăng kiểm xe cơ giới: Thực hiện theo quy hoạch chi tiết Trung tâm Đăng kiểm xecơ giới đường bộ Việt Nam.
a) Quy hoạch đến năm 2020:
- Trung tâm đăng kiểm thứ nhất:nằm cạnh đường tránh Huế thuộc khu vực xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy. Đến năm2020, lắp đặt đủ 2 dây chuyền kiểm định.
- Trung tâm Đăng kiểm thứ 2: nằmtại phường Hương Văn, thị xã Hương Trà: Giữ nguyên vị trí hiện tại: Nhà làmviệc đã được xây dựng để bố trí 2 dây chuyền kiểm định. Dự kiến quy hoạch đếnnăm 2020, duy trì 1 dây chuyền kiểm định.
b) Định hướng đến năm 2030: Dựkiến Thừa Thiên Huế vẫn có hai Trung tâm Đăng kiểm đặt tại các vị trí thị xãHương Trà và thị xã Hương Thủy, với 4 dây chuyền kiểm định.
3. Bổ sung Quy hoạch trung tâm đàotạo sát hạch lái xe: Thực hiện theo Quyết định số 966/QĐ-BGTGT ngày 31 tháng 03năm 2014 của Bộ Giao thông Vận tải về việc phê duyệt Quy hoạch cơ sở đào tạolái xe cơ giới đường bộ và trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ đến năm2020, định hướng đến năm 2030.
- Đến năm 2020: Duy trì, cải tạo,nâng cấp, đầu tư thêm phương tiện, tăng số lượng giáo viên tại 4 cơ sở lái xemô tô và ô tô, 2 cơ sở đào tạo lái xe mô tô hạng A1 hiện có, đáp ứng chất lượngđào tạo người lái. Các cơ sở đào tạo lái xe cơ giới đường bộ phải tuân thủChiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
- Đến năm 2030: Tiếp tục duy trìvà hoàn thiện nâng cấp, mở rộng các trung tâm đào tạo lái xe cơ giới đường bộđạt chuẩn hiện hành, tăng lưu lượng đào tạo lái xe ô tô các hạng đạt khoảng4.000 học viên.
Trung tâm sát hạch lái xe:Đến năm 2020, duy trì và phát triển 2 trung tâm sát hạch lái xeloại I và các trung tâm sát hạch lái xe loại III hiện có, đáp ứng được quychuẩn quốc gia về Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ (QCVN40: 2012/GTVT ). Đến năm 2030, tiếp tục đầu tư, hiện đại hóa các trung tâm sáthạch lái xe đạt tiêu chuẩn hiện hành.
PHỤ LỤC 02
DANHMỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ
(Kèm theo Quyết định số 1174/QĐ-UBND ngày 24 tháng 06 năm 2015 của Ủy bannhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế)
Ký hiệu | Hạng mục công trình | Chiều dài quy hoạch (km) | Cấp kỹ thuật | Lộ trình đầu tư | Kinh phí (tỷ đồng) |
Tổng | 36.017,593 | ||||
A | Kết cấu hạ tầng Trung ương quản lý | 22.817,860 | |||
I | Đường bộ | 16.851,278 | |||
1 | Đường HCM (QL14B cũ) Nhánh phía Đông | 9.596,603 | |||
- | Cam Lộ - La Sơn (đoạn qua Huế) | 67,53 | 2 Làn xe | Giai đoạn I | 4589,34 |
- | La Sơn -Túy Loan (đoạn nằm trong Huế) | 34,4 | 2 làn xe | 2014-2017 | 5007,26 |
2 | QL1A | 2.640,000 | |||
- | Mở rộng qua đầu tỉnh TT Huế đến La Sơn (Km792+360, Km848+875) | 56 | 6 làn xe | 2015-2020 | 1800,000 |
- | Tăng cường mặt đường La Sơn - Lăng Cô Km848+875 đến Km904 | 55,1 | 6 làn xe | 2018-2020 | 840,000 |
3 | Hầm đường bộ đèo Phước Tượng, đèo Phú Gia | 8,4 | Cấp III, 2 làn xe | 2014-2020 | 1.325,000 |
4 | Cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới QL49 A | 78 | 2015-2017 | 526,075 | |
- | Cải tạo, nâng cấp | 350,445 | |||
Km 0+000 - Km7+500 | 7,5 | Đường đô thị, cấp 80 | 2018-2020 | 45,750 | |
Km 10+350 - Km 16+100 | 5,75 | Đường đô thị, cấp 80 | 2018-2020 | 35,075 | |
Km16+100 - Km19+700 | 3,6 | Đường đô thị, cấp 80 | 2015-2017 | 21,960 | |
Km 26+400 - Km 31 +000 | 4,6 | Đường đô thị, cấp 80 | 2017-2019 | 28,060 | |
Km 31+000 - Km63+000 | 32 | Cấp III, IV | 2018-2020 | 195,200 | |
Km 74+000 - Km78 +000 | 4 | Cấp III, IV | 2015-2017 | 24,400 | |
- | Xây dựng mới | 2018-2019 | 175,63 | ||
Km7+500 - Km10 +350 | 2,85 | 51,870 | |||
Km 19+600 - 26+400 | 6,8 | 123,760 | |||
5 | Cải tạo, nâng cấp QL49 B | 762,000 | |||
Đoạn Thuận An - Cầu Tư Hiền - QL1A | Cấp III | 2014-2016 | 762,000 | ||
6 | Đường bộ ven biển (không tính vốn đầu tư đoạn đi trùng với QL49B và QL1A) | 320,000 | |||
- | Cải tạo nâng cấp | Cấp III, 2 làn xe | |||
Đoạn Đường Cảnh Dương - Thôn Đông An | 3 | Tuân thủ theo quy hoạch khu Kinh tế Chân Mây | 2015-2020 | 120,000 | |
Đoạn Đông An - Thổ Sơn | 5 | Tuân thủ theo quy hoạch khu Kinh tế Chân Mây | 2015-2020 | 200,000 | |
7 | Đường tuần tra biên giới | 257,23 | 551,000 | ||
- | Tuyến QL49A - Mốc 639 (TTBGQH01) | 10 | Cấp VIMN | 2018-2020 | 95,000 |
- | Tuyến Đường Hồ Chí Minh - Mốc 646 (TTBGQH02) | 12 | Cấp VIMN | 2018-2020 | 110,000 |
- | Tuyến ven đường Hồ Chí Minh và QL49A (Xã Hồng Thủy - Xã Hồng Vân - xã Hồng Trung (TTBGQH03) | 18 | Cấp VIMN | 2018-2020 | 180,000 |
- | Đường tuần tra dọc bờ biển từ xã Phong Hải đến xã Hải Dương (TTBGQH05) | 16 | Cấp VI | 2018-2020 | 80,000 |
- | Đường từ xã Nhâm – Đồn BP629 | 8 | Nâng cấp mặt | 2018 | 36,000 |
- | Đường từ xã A Roàng ra biên giới | 5 | Cấp VIMN | 2015-2017 | 50,000 |
8 | Nút giao khác mức | 1.029,600 | |||
- | Nút giao khác mức giữa đường cao tốc với ĐT07 | 270 | Khác mức | 2016 | 252,720 |
- | Nút giao khác mức giữa đường cao tốc với ĐT 15 | 280 | Khác mức | 2016 | 262,080 |
- | Nút nối đường cao tốc với ĐT 14 B | 275 | Khác mức | 2017-2018 | 514,800 |
9 | Trạm dừng, nghỉ | 101,000 | |||
- | Trạm Cầu Tuần | Giai đoạn I, loại 1 | Giai đoạn I | 50,000 | |
- | Tram Phú Lộc | Loại 2 | 2015-2020 | 11,000 | |
- | Trạm La Sơn | Giai đoạn I, loại 3 | Giai đoạn I | 20,000 | |
- | Trạm Lăng Cô | Giai đoạn I, loại 3 | Giai đoạn I | 20,000 | |
II | Đường sắt | 2015-2020 | 3.215,200 | ||
1 | Xây dựng đường gom, hàng rào cách ly đường sắt | 6,941 | đang triển khai | 21,000 | |
2 | Giao cắt lập thể giữa đường bộ với đường sắt | 2015-2020 | 400,000 | ||
3 | Đường sắt nối cảng Chân Mây | 7,25 | Khổ1435, Loại 2 | 2018-2020 | 379,200 |
4 | Đường sắt hầm Hải Vân | 8,45 | Đường sắt đôi, khổ 1435 | 2018-2020 | 2.415,000 |
III | Đường thủy nội địa | 313,382 | |||
1 | Tuyến đường thủy nội địa | 183,382 | |||
- | Tuyến sông Hương (Từ cửa Thuận An đến bến ngã ba Tuần) | 34 | cấp III | 2016-2020 | 183,382 |
2 | Cảng cá và khu neo đậu tránh, trú bão | Vị trí | Loại | 130,000 | |
- | Bến cá Cầu Hai | (Xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc) | Loại II | 2017 | 60,000 |
- | Bến cá Phú Hải | (Xã Phú Hải, huyện Phú Vang) | Loại II | 2018 | 10,000 |
- | Bến cá Lăng Cô | (TT Lăng Cô, huyện Phú Lộc) | Loại II | 2018 | 20,000 |
- | Bến cá bãi Dâu | (Phường Phú Hiệp, TP Huế) | Loại II | 2020 | 20,000 |
- | Bến cá Vinh Hiền | (Xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc) | Loại II | 2019 | 20,000 |
IV | Đường biển | 1.686,000 | |||
- | Khu bến Thuận An | 2018-2020 | 550,000 | ||
Khu bến Chân Mây | Giai đoan I | 2015-2018 | 400,000 | ||
- | Đê chắn sóng khu bến Chân Mây | Giai đoạn I | 2017-2020 | 270,000 | |
- | Cảng cá Thuận An | (Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang) | Loại II | 2018-2020 | 60,000 |
- | Cảng Điền Lộc (cảng nhà máy xi măng Đồng Lâm) | Giai đoạn I | 400,000 | ||
- | Cảng cá Tư Hiền | (Xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc) | Loại II | 2018 | 6,000 |
V | Cảng hàng không - sân bay quốc tế Phú Bài | 2009-2020 | 752,000 | ||
B | Kết cấu hạ tầng do địa phương quản lý | 13.199,733 | |||
I | Đường bộ | 12.973,664 | |||
1 | Đường tỉnh | 4.623,278 | |||
1.a. | Đường tỉnh cải tạo, nâng cấp | 3.880,287 | |||
- | Nâng cấp ĐT16 (Tứ Hạ-Bình Điền) | 23,4 | Cấp II, III, đoạn qua thị trấn, thị xã theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2016-2017 | 273,729 |
- | Đường gom dân sinh dọc tuyến QL1A (đoạn Huế - Tư Hạ) | 6 | 5 mét trở lên | 2015-2016 | 34,020 |
- | Chợ Mai - Tân Mỹ | 8 | Cấp 60 -80 theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018 | 100,480 |
- | Thủy Phù - Vinh Thanh (ĐT18) | 14,5 | Cấp III | 2012-2016 | 100,428 |
- | Nâng cấp ĐT10A, đoạn khu C - Đô thị mới An Vân Dương (đường nối Phạm Văn Đồng đến đường Tự Đức) | 2,1 | Cấp 80 theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2014-2015 | 74,571 |
- | ĐT19 - Đường Nguyễn Chí Thanh (Đoạn Huế - Quảng Điền) | 14,6 | Cấp III trở lên, đoạn qua thành phố, thị trấn theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2014-2016 | 231,556 |
- | ĐT01 | 6,45 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2019 | 61,275 |
- | ĐT02 | 4 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 29,893 |
- | ĐT03 | 3,12 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 33,790 |
- | ĐT04 | ||||
Đoạn cải tạo, nâng cấp | 31,5 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 311,850 | |
Đoạn xây dựng mới dọc sông Diên Hồng (Cầu Phò Nam đến cầu Hà Đô) | 5,5 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2019 | 54,450 | |
- | ĐT06 | 12 | Cấp III, IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2017 | 118,800 |
- | Cải tạo, nâng cấp ĐT8A | 4,6 | Cấp III, IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2017-2018 | 45,540 |
- | ĐT8B | 5,25 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2014-2016 | 40,005 |
- | ĐT09 | 20,3 | Cấp III trở lên, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2015-2017 | 277,189 |
- | ĐT10A | 21,15 | Cấp IV trở lên, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2017-2018 | 226,318 |
- | ĐT10B | 7 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2019-2020 | 75,810 |
- | ĐT10C | 17 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 184,110 |
- | ĐT10D | 12 | Cấp IV. Đoạn qua đô thị đạt tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 129,960 |
- | ĐT11A | 6,27 | Cấp III trở lên, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2017-2019 | 48,593 |
- | ĐT11B | 6,95 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2017-2019 | 46,897 |
- | ĐT11C | 10,59 | Cấp III, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018 | 104,841 |
- | ĐT12B | ||||
Đoạn cải tạo, nâng cấp | 6,95 | Theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018 | 68,805 | |
Đoạn xây dựng mới | 7,5 | Theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2019 | 79,875 | |
- | ĐT14B | 15,15 | Cấp IVMN, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2015-2016 | 149,985 |
- | ĐT15 | 18 | Cấp III, IVMN, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2019-2020 | 183,150 |
- | ĐT17 | 10,54 | Cấp IVMN | 2019-2020 | 122,053 |
- | ĐT20 | ||||
Km 339+050-Đường Hồ Chí Minh, điểm cuối Km 342+500 - Đường Hồ Chí Minh | 11 | Cấp IVMN | 2019-2020 | 108,130 | |
Điểm đầu Km 353+600-Đường Hồ Chí Minh, điểm cuối Km 365+300 Đường Hồ Chí Minh | 17,38 | Cấp IVMN | 2017-2018 | 170,845 | |
- | ĐT22 | 21,17 | Cấp III, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 393,339 |
1b. | Đường tỉnh xây dựng mới | 115,12 | 742,990 | ||
- | Xây dựng mới ĐT9B (QL1A- Cảng Điền Lộc - Đường nhà máy xi măng Đồng Lâm) | 15,00 | Cấp II, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2014-2017 | 579,450 |
- | Xây dựng mới ĐT23 (ĐH04 huyện Phong Điền (Phong An - Phong Xuân) | 8,27 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2020 | 89,542 |
- | Xây dựng mới ĐT29 (Hương Phong-Hương Vinh) | 4,43 | Cấp IV, đoạn qua đô thị theo tiêu chuẩn đường đô thị | 2018-2020 | 73,998 |
2 | Đường trục chính thành phố | 137,000 | |||
- | Đường vành đai 2 | 13,7 | Tiêu chuẩn đường đô thị | 2020 | 137,000 |
3 | Cầu vượt sông lớn | 1.648,000 | |||
- | Cầu Vĩnh Tu | 2700 | 2018-2020 | 648,000 | |
- | Cầu vượt sông Hương trên tuyến vành đai 3 | 2016-2020 | 1000,000 | ||
4 | Cầu vượt dân sinh | 23,787 | |||
- | Cầu vượt chợ Đông Ba (Đường Trần Hưng Đạo) | 31 | 2017-2020 | 7,159 | |
- | Cầu vượt chợ An Cựu (Đường Hùng Vương) | 36 | 2017-2020 | 8,314 | |
- | Cầu vượt tại Big C Huế (Đường Hùng Vương) | 36 | 2017-2020 | 8,314 | |
5 | Bến xe | 221,529 | |||
- | Bến xe khách phía Bắc | 2,1 | Loại 1 | 2016 | 7,266 |
- | Bến xe khách phía Nam | 1,6 | Loại 1 | 2016 | 4,496 |
- | Bến bãi đỗ xe khách khu Chân Mây | 3 | Loại 1 | 2019 | 29,400 |
- | Bến, bãi đỗ xe khách du lịch Lăng Cô | 2 | Loại 1 | 2018 | 19,600 |
- | Bến xe khách liên tỉnh Vinh Hưng | 1 | Loại 3 | 2020 | 9,000 |
- | Bến xe khách 6 huyện | 6 | Loại 2 | 2017-2020 | 61,000 |
- | Bến xe khách An Vân Dương | 3 | Loại 1 | 2018 | 10,000 |
- | Bến xe Đông Ba | 0,61 | Loại 3 | 2015-2016 | 1,800 |
- | Bến xe Nam Cầu Tuần | 5 | Loại 1 | 2017 | 19,000 |
- | Bến xe tải Phú Hậu | 2 | 2018 | 18,000 | |
- | Bến xe tải Thuận An | 3 | 2019 | 23,010 | |
- | Bến xe khách Thuận An | 2 | Loại 2 | 2019-2020 | 18,000 |
- | Trung tâm điều hành vận tải hành khách công cộng | 2015-2017 | 0,957 | ||
6 | Đường thành phố, huyện (thị xã), xã quản lý | 2015-2020 | 6.320,070 | ||
6.1. | Thành phố Huế quản lý | 2015-2020 | 1.622,947 | ||
6.2. | Đường huyện (thị xã), xã quản lý | 3.154.714 | 2015-2020 | 4.697,123 | |
Đường huyện quản lý | 886.824 | 1.333,189 | |||
Đường xã quản lý | 2267,89 | 3.363,934 | |||
A | Huyện A Lưới | 229,55 | 2015-2020 | 344,325 | |
1 | Đường huyện quản lý | 52,12 | 78,180 | ||
2 | Đường xã | 177,43 | 266,145 | ||
B | Thị xã Hương Trà | 772,14 | 2015-2020 | 1.158,210 | |
1 | Đường thị xã quản lý | 152,126 | 228,189 | ||
2 | Đường cấp xã quản lý | 620,29 | 930,435 | ||
C | Thị xã Hương Thủy | 433,24 | 2015-2020 | 584,874 | |
1 | Đường thị xã quản lý | 261,02 | 211,426 | ||
2 | Đường xã, phường quản lý | 172,22 | 292,774 | ||
D | Huyện Nam Đông | 217,677 | 2015-2020 | 326,516 | |
1 | Đường huyện quản lý | 57,907 | 86,861 | ||
2 | Đường do xã, phường quản lý | 159,77 | 239,655 | ||
E | Huyện Phong Điền | 460,94 | 2015-2020 | 691,410 | |
1 | Đường do huyện quản lý | 115,01 | 172,515 | ||
2 | Đường xã quản lý | 345,93 | | 518,895 | |
F | Huyện Phú Lộc | 464,5 | 2015-2020 | 789,650 | |
1 | Đường do huyện quản lý | 118,57 | 213,426 | ||
2 | Đường xã | 345,93 | VI | 518,895 | |
F | Huyện Phú Vang | 479,095 | 2015-2020 | 718,643 | |
1 | Đường huyện quản lý | 135,105 | 202,658 | ||
2 | Đường xã quản lý | 343,99 | 515,985 | ||
H | Huyện Quảng Điền | 147,39 | 2015-2020 | 221,085 | |
1 | Đường huyện quản lý | 93,29 | 139,935 | ||
2 | Đường xã quản lý | 54,1 | 81,150 | ||
II | Đường thủy nội địa | 177,869 | |||
1 | Nạo vét nâng cấp sông | 81,619 | |||
- | Nạo vét lòng sông Cho No | 2018 | 9,043 | ||
- | Nạo vét lòng sông Như Ý | 2018 | 6,309 | ||
- | Nạo vét lòng sông An Cựu | 10 | 2017 | 4,627 | |
- | Nạo vét lòng sông Bồ (Ngã Ba Sình - Hiền Sỹ) | 30 | Cấp V | 2017-2020 | 32,597 |
- | Chỉnh trang sông Ngự Hà | 2015-2016 | 20,000 | ||
- | Nạo vét lòng sông khác | 2019 | 9,043 | ||
2 | Quy hoạch vị trí các bến khách ngang sông | Tuyến sông | 8,250 | ||
- | Bến Phú Vang | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2016 | 0,750 |
- | Bến nội dung văn hóa | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2015 | 0,750 |
- | Bến Cồn Hến | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2016 | 0,750 |
- | Bến Tòa Khâm | Sông Hương | Cải tạo, nâng cấp BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2017 | 0,750 |
- | Bến Nghinh Lương Đình | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2018 | 0,750 |
- | Bến số 5 Lê Lợi | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2019 | 0,750 |
- | Bến Thiên Mụ | Sông Hương | Cải tạo, nâng cấp BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2017 | 0,750 |
- | Bến Tự Đức - Đồng Khánh | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2018 | 0,750 |
- | Bến Điện Hòn Chén | Sông Hương | Cải tạo, nâng cấp BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2020 | 0,750 |
- | Bến Minh Mạng | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2020 | 0,750 |
- | Bến Gia Long | Sông Hương | BTXM dẫn xuống bến dài 250m, rộng 3m | 2019 | 0,750 |
3 | Bến bốc xếp | 88,000 | |||
III | Công nghiệp giao thông, trung tâm đăng kiểm xe cơ giới và Trung tâm đào tạo sát hạch | 48,200 | |||
1 | Công nghiệp GTVT | 18,000 | |||
- | Công ty cổ phần cơ khí ôtô Thống Nhất | 2018-2019 | 5,000 | ||
- | Công ty cổ phần cơ khí ô tô | 2017 | 5,000 | ||
- | Cơ sở sửa chữa tàu thuyền | 2018 | 4,000 | ||
- | Cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu biển và dịch vụ hàng hải Chân Mây | Sau năm 2020 | 4,000 | ||
2 | Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới | 3,200 | |||
- | Cơ sở chính tại vị trí mới ngã ba đường tránh Nam Huế (Phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy) | 2018 | 3,200 | ||
3 | Trung tâm Đào tạo | 20,000 | |||
- | Trung tâm đào tạo lái xe Trường Trung học GTVT Huế | Loại I | 2016-2017 | 10,000 | |
- | Các cơ sở khác | Loại II | 2018-2020 | 10,000 | |
4 | Trung tâm sát hạch lái xe | 2015-2017 | 7,000 |