Luật sư tư vấn về chủ đề "án dân sự"
án dân sự | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề án dân sự.
Trong tổ chức thi hành án dân sự, việc thông báo và gửi quyết định thi hành án có ý nghĩa rất quan trọng. Qua việc thông báo và gửi quyết định thi hành án người được thông báo biết được quyền, nghĩa vụ thi hành án của mình để thực hiện
Trong thi hành án dân sự, việc bảo quản tài sàn thi hành án là rất quan trọng vì sệ giữ được giá trị tài sản, tránh việc mất mát, hư hỏng tài sản, từ đó bảo đảm được cả quyền lợi của người được thi hành án và người phải thi hành án.
Việc thanh toán tiền thi hành án đối với bản án, quyết định của tòa án được thực hiện như thế nào ? Cách thức để xác nhận kết quả thi thành án để kết thúc việc thi hành án dân sự ? sẽ được bài viết phân tích và giải đáp cụ thể:
Yêu cầu thi hành án dân sự là một bước đi để đảm bảo những quyền lợi pháp lý hợp pháp của mình đã được ghi nhận trong bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án. Vậy, cần lưu ý những vấn đề gì khi yêu cầu thi hành án hình sự ? Bài viết giải đáp cụ thể:
Trong thi hành án dân sự, đương sự có quyền tự định đoạt chọn, quyết định thời điểm thích hợp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình để yêu cầu thi hành án. Bài viết tập trung phân tích quy định pháp luật về thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự, cụ thể:
Thầm quyền xét miễn, giảm thi hành án dân sự được quy định theo tiêu chí lãnh thổ. Việc pháp luật quy định thẩm quyền xét miễn, giảm thi hành án dân sự theo tiêu chí này sẽ tạo được này có thể được nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.
Khi bản án, quyết định dân sự của toà án có hiệu lực pháp luật thì các chủ thể có quyền và nghĩa vụ thi hành án phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều trường hợp việc thi hành không thể thực hiện được do người phải thi hành án qua một thời gian dài
Mọi vướng mắc pháp lý liên quan đến phí, chi phí, cách tính mức phí thi hành án dân sự cũng như việc xin miễn giảm mức phí, chi phí thi hành án dân sự sẽ được bài viết phân tích, làm sáng tỏ theo quy định pháp luật Việt Nam hiện nay:
Quyền khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Điều 30 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người cỏ quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trải pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Bài viết phân tích quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, thời hạn giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự và Ý nghĩa của tố cáo về thi hành án dân sự theo quy định pháp luật hiện nay:
Hoạt động thi hành án dân sự khá phức tạp, lại dễ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể nên việc kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự là cần thiết. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ quy định hiện nay về kháng nghị án dân sự:
Để bảo đảm cho việc thi hành án dân sự tiến hành đúng pháp luật và nhanh chóng, pháp luật quy định việc xử lí các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thi hành án dân sự. Bài viết phân tích cụ thể quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực thi hành án dân sự, cụ thể:
Ngày 15 tháng 7 năm 2020, Chính Phủ ban hành nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân gia đình ; thi hành án dân sự và phá sản doanh nghiệp hợp tác xã:
Nhận thức được vai trò to lớn của luật thi hành án dân sự Việt Nam, trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật Nhà nước ta đã ban hành như Bộ luật tố tụng dân sự, Pháp lệnh thi hành án dân sự, Luật thi hành án dân sự ... đều có quy định về các nhiệm vụ của luật thi hành án dân sự.
Xã hội hoá là một trong những giải pháp quan trọng trong việc cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm tăng cường trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức và huy động các nguồn lực cho sự phát triển của xã hội.
Bản án, quyết định của toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành (Điều 106 Hiến pháp năm 2013).
Trong thi hành án dân sự, người phải thi hành án không chỉ là cá nhân, tổ chức kinh tế tư nhân mà còn có thể là các cơ quan, tổ chức của nhà nước. Kinh phí hoạt động của các cơ quan, tổ chức này là do ngân sách nhà nước cấp.
Việc phân định thẩm quyền của toà án theo lãnh thổ là sự phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ việc dân sự giữa các toà án cùng cấp vói nhau, về nguyên tắc, việc phân định thẩm quyền phải được tiến hành trên cơ sở đảm bảo việc giải quyết vụ việc dân sự của toà án được nhanh chóng, đúng hạn.
Tôi đang thăc mắc về việc những trường hợp nào được miễn, giảm phí thi hành án dân sự và mức án phí không có giá ngạch và có giá ngạch trong giải quyết các tranh chấp trong dân sự là như thế nào theo pháp luật mới nhất hiện nay?