Trên thực tế, các tranh chấp dân sự xảy ra đa dạng, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đa dạng nên các biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng cũng rất đa dạng, phong phú theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự:
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm thi hành án. Vậy, ý nghĩa của những biện pháp này là gì?
Các quy định về thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật Tố tụng Dân sự hiện nay đã đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn giải quyết tranh chấp là tính nhanh chóng và sự bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sự trong việc bảo vệ quyền lợi của họ.
Bảo vệ các quyền con người là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật. nhà nước ta còn tạo các điều kiện thuận lợi cho mỗi công dân, mỗi chủ thể có thể thực hiện được các quyền và lợi ích đã công nhận,
Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, pháp luật có cho phép khiếu nại, kiến nghị vể quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp đụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không?
Trong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 có một chương riêng với 28 điều quy định về biện pháp KCTT (Chương VIII, các Điều từ 99 đến 126). Về bản chất, các quy định mới của các Điều từ 48 đến 53 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 (LTT 2010) là luật riêng so với các quy định chung của BLTTDS 2004.
Bộ luật Tố tụng dân sự quy định người yêu cầu tòa ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản phí bảo đảm tương ứng nhưng lại chưa có hướng dẫn mức phí đó là bao nhiêu, tính trên tiêu chí nào.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách để bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại được hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, thay đổi, áp dụng, bổ sung và hủy bỏ biện pháp này như thế nào?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, Biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm những hành vi nào?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là các biện pháp tư pháp theo luật định - do Tòa án tự quyết định hoặc theo yêu cầu của một bên đương sự trong vụ án dân sự, nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong trường hợp cấp bách, khẩn cấp, tránh gây ra những thiệt hại không thể khắc phục được.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản là một trong 3 phương pháp được thực hiện để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp trước khi thực hiện thủ tục phá sản. Vậy quy định pháp luật về biện pháp này như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự để bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, Tòa án còn có trách nhiệm gì trong việc áp dụng những biện pháp này.
Để bảo đảm việc áp dụng đúng biện pháp khẩn cấp tạm thời, pháp luật đã quy định cụ thể người có quyền khiếu nại, kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; thủ tục khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với hàng hóa nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hiện nay được quy định như thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, người có quyền lợi liên quan trong vụ án dân sự có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Phân tích 17 biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự. Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé.
Để để bảo vệ bằng chứng hoặc để bảo đảm việc thi hành quyết định trọng tài, nếu quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại thì các bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài, tòa án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Thưa luật sư,
Em đang kiện một trường hợp mượn tiền không trả, có thế chấp giấy tờ nhà, lời và lãi khoảng 200 triệu. Em được tin ngôi nhà của người em kiện đang tẩu tán. Em đi tư vấn thì nghe nói là có thể nộp đơn lên tòa xin Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, phong tỏa về nhà em đang kiện. Em đã hỏi tòa án và tòa nói là cần nộp 20-30 triệu.