Để đảm bảo việc vận hành và hoạt động có hiệu quả thì bộ máy nhà nước sẽ phải được tổ chức theo một cơ cấu chặt chẽ, thiết thực, thực hiện đúng chức năng và thể hiện được vai cho to lớn của mình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Để thấy rõ vị trí vai trò của Chính phủ trong bộ máy Nhà nước Tư sản, việc phân tích mối quan hệ của nó với các thiết chế chính trị trong xã hội. Bài viết sau sẽ có những phân tích cụ thể hơn về một số vấn đề pháp lý liên quan đến chính phủ trong bộ máy Nhà nước Tư sản.
Bộ máy nhà nước là bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống chính trị của một đất nước. Vậy bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm những cơ quan nào? Bài viết dưới đây sẽ đưa ra cho bạn đọc thấy rõ hơn về bộ máy nhà nước hiện hành.
Luật Minh Khuê giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam" do TS. Nguyễn Thị Vân Anh biên soạn. Cuốn sách đã hệ thống các văn bản pháp luật quy định về tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam khá toàn diện.
Theo V.I.Lênin, bộ máy nhà nước cần phải gọn nhẹ, trong sạch, gương mẫu, dựa trên khối liên minh chính trị của giai cấp công - nông, phải làm mới cả về số lượng và chất lượng để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là một trong những nội dung cơ bản của Hiến pháp nước ta. Trong tất cả các bản Hiến pháp của nhà nước ta, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 đều dành nhiều chương, điều quy định về bộ máy nhà nước (Hiến pháp năm 1946 có 4 trong tổng số 7 chương (4/7 chương), 48 trong tổng số 72 điều (48/72 điều);
Vụ An toàn đập là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thủy lợi, có chức năng tham mưu, tổng hợp giúp Tổng cục trưởng quản lý nhà nước về lĩnh vực an toàn đập, hồ chứa nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục. Vụ An toàn đập trình Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi có nội dung gì?