Sử dụng đoạn ghi âm có được dùng làm chứng cứ trong vụ án dân sự hay không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó.Chứng cứ là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập.
Hiện nay, trong quá trình hòa nhập nền kinh tế toàn cầu, việc các doanh nhân thực hiện các giao dịch thương mại, dân sự thông qua các phương tiện điện tử đã dần trở thành một xu hướng phổ biến, bởi tính nhanh gọn, hiệu quả của hình thức này.
Xin chào luật sư. Em năm nay 20 tuổi, và có quen 1 cô bé 15 tuổi . Chúng em chỉ đi chơi cùng nhau, có về phòng chỉ làm nhưng chuyện như hôn , rồi đụng chạm vào nhau thôi chưa có quan hệ tình dục hay đi quá giới hạn .
Dự liệu điện tử là một nguồn chứng cứ mới được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Vậy để dự liệu điện tử có thể sử dụng làm chứng cứ thì cần điều kiện gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục nhất định. Tuy nhiên, Pháp luật điều chỉnh vấn đề này cần có một số thay đổi như sau:
Cung cấp chứng cứ là hoạt động tố tụng của các chủ thể tố tụng trong việc đưa lại cho toà án, viện kiểm sát các chứng cử của vụ việc dân sự. Trong tố tụng dân sự, các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện hoặc đang quản lí, lưu giữ chứng cứ có nghĩa vụ cung cấp cho toà án.
Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản ngoài các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định tại Điều 206 và Điều 215 của Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản;
Theo Điều 73 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, người bào chữa có quyền thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề người bào chữa thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa
đương sự trong vụ án dân sự có quyền đề nghị Tòa án giúp đỡ trong việc thu thập chứng cứ, nhưng có được yêu cầu VKS thu thập chứng cứ trong vụ án dân sự? Cùng tham khảo nội dung chỉ tiết trong bài viết dưới đây:
Cách xác định chứng cứ trong vụ việc dân sự theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Theo quy định của Điều 92 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, lời khai của bị hại được xem xét như một nguồn thông tin quan trọng về vụ án và có thể được sử dụng như một phần của hồ sơ điều tra. Bị hại có quyền trình bày những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm hoặc vụ án, cũng như mối quan hệ của họ với người bị buộc tội.
Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quyền thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ và đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ của người bào chữa
Vấn đề thu thập chứng cứ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong lý luận xây dựng BLTTHS và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử tội phạm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ
Chứng cứ là một phần quan trọng để Tòa án xem xét giải quyết một vụ án dân sự. Trong đó, các đương sự có nghĩa vụ chứng minh tình tiết và đưa ra những chứng cứ có liên quan. Vậy, nếu đương sự không đưa ra được chứng cứ, Tòa án sẽ dựa vào những quy định nào để chủ động thực hiện thu thập chứng cứ?
Thưa luật sư em có một thắc mắc mong luật sư giải đáp ạ:Ttình hình nhà em là bố em đang nghi ngờ mẹ em có đi ngoại tình mà không có bằng chứng gì.Thế là bố em có đặt điện thoại ở nhà ghi âm. Sau đó bố em bảo đấy là bằng chứng nhưng khi cho em nghe em lại không thấy gì vì ghi âm bằng điện thoại không rõ.Giờ bố e cứ vịn vào đấy đánh chửi mẹ em.Em nói thế nào cũng không được.Em muốn Luật sư tư vấn giúp là em muốn nhờ công an xác minh làm rõ cuộc ghi âm đấy được không ạ.
Chứng cứ là một phần quan trọng để Tòa án xem xét giải quyết một vụ án dân sự. Trong đó, các đương sự có nghĩa vụ chứng minh tình tiết và đưa ra những chứng cứ có liên quan. Vậy, nếu không đưa ra được chứng cứ để chứng minh thì sẽ có hậu quả ra sao?