Đăng ký nhãn hiệu độc quyền là thủ tục hành chính được thực hiện tại Cục sở hữu trí tuệ để xác lập quyền sở hữu hợp pháp của chủ sở hữu đối với nhãn hiệu, sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, chủ sở hữu sẽ được độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Chuyên mục: "Đăng ký nhãn hiệu độc quyền" cung cấp tất cả các thông tin và bài viết liên quan đến thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền theo quy định pháp luật Việt Nam cũng như trên thế giới.
Giấy ủy quyền là văn bản pháp lý không thể thiếu nếu chủ sở hữu không trực tiếp nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Việc nộp đơn thông qua tổ chức đại Sở hữu công nghiệp sẽ được coi là hợp lệ khi giấy ủy quyền được cung cáp cho Cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nhãn hiệu hàng hóa khi phát triển tốt được người dân gọi dưới cái tên "THƯƠNG HIỆU", đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là bước khởi đầu cho việc xây dựng một thương hiệu phát triển và là nền tảng cho hoạt động kinh doanh.
Một câu hỏi mà Luật Minh Khuê thường gặp là: Ai có quyền đăng ký nhãn hiệu ? Theo quy định hiện này tổ chức, cá nhân hoặc các chủ thể khác đều có quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nếu đáp ứng được các điều kiện quy định. Luật sư phân tích cụ thể:
Hiện nay, một trong những bất cập mà doanh nghiệp thường gặp phải là thời gian để được cấp văn bằng bảo hộ thường kéo dài. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý quyền ưu tiên sử dụng, bảo hộ nhãn hiệu phát sinh từ khi doanh nghiệp nộp đơn đăng ký nhãn hiệu độc quyền. Luật sư tư vấn cụ thể:
Pháp luật về nhãn hiệu là lĩnh vực chịu thách thức nhiều hơn cả bởi ngày càng có nhiều tranh chấp và khiếu nại được đưa ra trước cơ quan thẩm quyền liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu.Vậy hiện tại Pháp luật quy định như thế nào về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu?
Khi nộp đơn đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ, Khách hàng (chủ đơn) có quyền gửi công văn sửa đổi các nội dung trong đơn đã nộp để đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu. Việc gửi công văn sửa đổi có thể làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của khách hàng với đơn đã đăng ký:
Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức hoặc cá nhân khác nhau. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Xin tư vấn. Tôi có một thắc mắc là nhãn hiệu liên kết là gì, chúng có những đặc điểm gì khác biệt mà lại được gọi là liên kết. Điều kiện bảo hộ chúng như thế nào? Mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn.
Một vấn đề vướng mắc được rất nhiều người dân và doanh nghiệp quan tâm là thời gian đăng ký nhãn hiệu độc quyền đối với hàng hóa hoặc dịch vụ thường khá lâu. Nhưng pháp luật sở hữu trí tuệ có quy định về quyền ưu tiên đối với nhãn hiệu kể từ thời điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ:
Có thể khẳng định nhãn hiệu/thương hiệu là tài sản trí tuệ (tài sản vô hình) có giá trị lớn nhất đối với doanh nghiệp. Xây dựng thành công một thương hiệu mạnh luôn là động lực tốt nhất cho mọi hoạt động sản xuất và phát triển kinh doanh của mỗi doanh nghiệp:
Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu quan tâm đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu một cách bền vững trên thị trường đồng thời coi thương hiệu là tài sản quan trọng bậc nhất đối với doanh nghiệp. Luật Minh Khuê phân tích thêm:
Khái niệm nhãn hiệu có thể được gọi bởi những từ như: Thương hiệu, logo công ty ... trên thực tế. Luật sư đưa ra khái niệm chính xác về nhãn hiệu và những lợi ích pháp lý, lợi ích tài chính khi đăng ký thành công nhãn hiệu độc quyền:
Một nhãn hiệu khi thiết kế cần đáp ứng những tiêu chí nào để được bảo hộ ? Những lợi ích khi bảo hộ nhãn hiệu là gì ? Cách đăng ký, hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ra sao ? Các vấn đề trên sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể như sau:
Mỗi một nhãn hiệu hàng hóa đều phải đưa ra phạm vi đăng ký bảo hộ độc quyền theo quy chuẩn chung của quốc tế và những lĩnh vực ngành nghề riêng biệt tại Việt Nam. Vì vậy, khi thấy nhãn hiệu bạn dự định đăng ký trùng tên với một bên nào đó thì đứng quá hoang mang. Luật sư tư vấn cụ thể:
Xu hướng làm nhái, làm giả nhãn hiệu để có thể cạnh tranh hoặc bán được hàng hóa có thể bị đối diện với nguy cơ phạt tù theo luật hình sự. Vậy, tại sao không tự tạo ra nhãn hiệu độc quyền mà phải làm nhái, làm giả ? Luật sư tư vấn và giải đáp những quy định pháp lý về vấn đề trên:
Nhãn hiệu là thuận ngữ thường dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm của một doanh nghiệp, cá nhân, nhãn hiệu ở đây phải nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh...Vậy nhãn hiệu có tên tiếng anh là gì? Nhãn hiệu và thương hiệu có khác gì nhau? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ của người dân Việt Nam nói chung còn chưa thực sự phổ biến. Với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Luật Minh Khuê xin hướng dẫn Quý khách hàng thủ tục, cách soạn đơn đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam:
Nhãn hiệu hàng hoá hay dịch vụ lại thực hiện chức năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại từ các nhà sản xuất khác nhau và có giá trị như một tài sản nếu được đăng ký bảo hộ.Nhãn hiệu dùng để bảo đảm cạnh tranh trên thị trường