Định giá tài sản là một quá trình phức tạp và chi tiết, trong đó các chuyên gia sử dụng nhiều phương pháp và công cụ khác nhau để xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản. Quá trình này không chỉ đơn thuần là việc đưa ra một con số, mà còn bao gồm việc xem xét và phân tích nhiều yếu tố khác nhau nhằm đảm bảo giá trị tài sản được xác định một cách chính xác và công bằng nhất. Vậy, khi thay đổi về đặc điểm của tài sản định giá thì có cần định giá tài sản lại lần hai không?
Định giá tài sản trong quá trình tố tụng hình sự là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đóng vai trò then chốt trong tố tụng hình sự. Việc xác định chính xác giá trị tài sản bị xâm phạm, thiệt hại không chỉ là cơ sở để xác định hành vi của bị cáo có cấu thành tội phạm hay không, mà còn là nền tảng cho việc áp dụng đúng đắn khung hình phạt và mức hình phạt tương ứng. Vậy, giá thị trường của tài sản có là căn cứ định giá tài sản trong tố tụng hình sự?
Thông tư 07/2024/TT-BTTTT có hiệu lực từ 16/8/2024 quy định phương pháp định giá thuê sử dụng mạng cáp trong tòa nhà bằng phương pháp chi phí. Vậy quy định định giá thuê mạng cáp tòa nhà bằng phương pháp chi phí từ ngày 16/8/2024 ra sao? Để biết thêm thông tin, bạn đọc có thể tham khảo bài viết sau của công ty Luật Minh Khuê:
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Quy định về định giá tài sản trong tố tụng dân sự. Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé.
Định giá tài sản là quá trình xác định giá trị của một tài sản dựa trên các phương pháp và tiêu chuẩn khoa học, pháp lý để phục vụ cho các mục đích cụ thể, chẳng hạn như giải quyết tranh chấp, thực hiện nghĩa vụ tài chính, hoặc phục vụ quá trình tố tụng hình sự, dân sự. Quy định về định giá tài sản trong tố tụng hình sự như sau:
Trong quá trình xét xử, các thẩm phán không thể có đủ kiến thức về mọi lĩnh vực, để bảo đảm tính khách quan nên phải trưng cầu giám định, định giá tài sản… mới giải quyết được vụ án. Điều này khiến Tòa án gặp không ít khó khăn khi tiến hành các hoạt động tố tụng.