Luật sư tư vấn về chủ đề "lao động Việt Nam"
lao động Việt Nam | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề lao động Việt Nam.
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, vấn đề lao động có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển bền vững kinh tế. Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ mang đến các thông tin về nguồn lao động ở Việt Nam.
Thưa luật sư, anh trai tôi có ký hợp đồng lao động làm việc với công ty ở Việt Nam đưa người đi xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, do thu nhập không ổn định nên anh trai tôi đã bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng đã ký ở Việt Nam. Tôi nghe nói sẽ bị xử phạt, rất mong luật sư cho tôi biết khung xử phạt cho lỗi này. Cảm ơn Luật sư
Hiện nay nhiều tổ chức Việt Nam trúng thầu các công trình, nhận dự án ở nước ngoài hoặc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài có nhu cầu đưa lực lượng lao động tại Việt Nam của tổ chức họ ra nước ngoài làm việc. Vậy những tổ chức như vậy cần những điều kiện gì để có đưa lao động ra nước ngoài làm việc?
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; tổ chức bộ máy của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hiện nay được tổ chức như thế nào?....
Luật Minh Khuê xin giới thiệu mẫu đề nghị tuyển người lao động Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BLĐTBXH ngày 20/01/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 102/2013/NĐ-CP.
Hình thức tuyển dụng lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài. Các hình thức phổ biến khi đưa lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài.
Theo quy định của Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm và đưa người lao động đi làm việc nước ngoài thì từ 10/3/2014, người lao động làm việc ở nước ngoài bỏ trốn khỏi nơi làm việc trong hợp đồng hoặc ở lại làm việc trái phép sẽ bị phạt tiền 80-100 triệu đồng.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động. Vì thế, pháp luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị và nâng cao năng lực quản lý Nhà nước.
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI. Đây là văn bản pháp lý cao nhất trong hơn hai mươi năm qua kể từ khi hoạt động xuất khẩu lao động được tổ chức thực hiện như một chính sách giải quyết việc làm, đào tạo đội ngũ lao động cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và trong giai đoạn hiện nay, đang là một trong những hoạt động kinh tế - xã hội có đóng góp cho nền kinh tế nước nhà
Hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Vậy điều kiện cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là gì?
Việt Nam là nước đang phát triển, có dân số hơn 86 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 7 tại châu Á, hàng năm với mức tăng dân số trung bình hơn 1 triệu, là nước có nhiều lợi thế về sức lao động. Sau hơn 20 năm đổi mới, mở cửa, hội nhập và phát triển theo kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực.
Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có trên 500 ngàn lao động Việt Nam đang làm việc có thời hạn ở nước ngoài với số tiền mỗi năm gửi về nước khoảng 1,6 tỷ USD, góp phần quan trọng vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Hiện nay, do tính chất công việc mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp có liên doanh, liên kết với nước ngoài có nhu cầu đưa người lao động của mình ra nước ngoài để đào tạo, nâng cao trình độ.
Mỗi quốc gia thiếu nguồn lao động trong những lĩnh vực khác nhau, trong đó có nguồn lao động làm trong lĩnh vực giúp việc gia đình. Mà Việt Nam lại là quốc gia có nguồn lao động dồi dào trong lĩnh vực này. Vì vậy lực lượng lao động có nhu cầu đi làm giúp việc gia đình ở nước ngoài ngày càng nhiều.
xin chào Luật Minh Khuê: tôi có 1 vấn đề cần được tư vấn như sau: Tôi định đi xuất khẩu lao động tại Ả rập. Trước khi đi Công ty lao động có đào tạo học tiếng tại Hà Nội. Tuy nhiên trong suốt thời gian trên tôi không được biết thời gian xuất cảnh là khi nào công ty chỉ nói là đang làm thủ tục và cứ bảo là học khi nào có lịch bay sẽ báo.
Xuất khẩu lao động sẽ có được thu nhập lý tưởng cho bản thân - đó là kỳ vọng của hầu hết người lao động Việt Nam khi đi ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng lao động. Tuy vậy, hoạt động này cũng luôn tiềm ẩn những rủi ro và bất trắc lớn.
Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một số vấn đề về việc xử phạt lao động bất hợp pháp tại nước ngoài mong các luật sư giải đáp như sau: 1. Nếu lao động Việt Nam ở nước ngoài bỏ trốn khỏi nơi làm việc thì người bảo lãnh ở nhà có phải chịu trách nhiệm không ?
Kính gửi luật sư Minh Khuê, Xin luật sư tư vấn giúp tôi và hàng ngàn lao động đang làm việc tại UAE. Quy định của Luật lao động Quốc tế về việc đền bù cho lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn kí kết?
Kính thưa luật sư thưa luật sư hiện tại e có một số thắc mắc xin luật sư giải đáp giúp e. Điều kiện để làm thủ tục đăng ký kết hôn tại Nhật Bản của 1 người Việt Nam lao động ở nhật bản với 1 người Việt Nam cùng lao động ở nhật bản là gì ạ ?