Ngày 20 tháng 6 năm 2017, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Luật trợ giúp pháp lý năm 2017. Luật Minh Khuê cung cấp toàn văn nội dung Luật trợ giúp pháp lý có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 do Quốc Hội ban hành.
Indonesia là quốc đảo lớn nhất thế giới với 13.000 hòn đảo và dân số khoảng 250 triệu người. Khác với các hệ thống trợ giúp pháp lý khác ở các nước ASEAN, trợ giúp pháp lý tại Indonesia đã tồn tại từ lâu trước khi Luật Trợ giúp pháp lý được ban hành.
Để hướng dẫn nhân dân sống và làm việc theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người nghèo, đối tượng chính sách, Văn bản số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 Khoá VIII đã yêu cầu nghiên cứu thiết lập hệ thống dịch vụ pháp lý miễn phí của Nhà nước.
Ngày 29 tháng 06 năm 2006 Quốc hội ban hành Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 nội dung:
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý
Luật Trợ giúp pháp lý được Quốc hội thông qua tháng 6/2006 và có hiệu lực thi hành vào 01/1/2007. Luật Trợ giúp pháp lý là một bước tiến dài của công tác lập pháp khi đúc kết kinh nghiệm của việc thực hiện một quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp pháp lý (TGPL), một lĩnh vực hoạt động pháp luật tương đối mới mẻ được thể chế ổn định trong văn bản có hiệu lực cao.
Về việc triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý