nhân quyền

Bài tư vấn về chủ đề nhân quyền

Tìm hiểu về tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp?

Tìm hiểu về tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp?
Cuộc Cách mạng năm 1789 ở Pháp là một cuộc cách mạng tư sản có tính điển hình nhất ở châu Âu, tiêu diệt chế độ phong kiến và một chính quyền mới - chính quyển của giai cấp tư sản đã ra đời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chỉ ở Pháp mà còn nhiều nước châu Âu khác. "Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" lịch sử gồm 17 điều đã công khai ghi rõ các quyền con người và quyền công dân.

Nghĩa vụ của các nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền thể hiện cụ thể như thế nào?

Nghĩa vụ của các nhà nước trong việc bảo đảm nhân quyền thể hiện cụ thể như thế nào?
Nhân quyền hay quyền con người là quyền tự nhiên, vốn có của mỗi người. Luật pháp quốc tế và Luật pháp của mỗi quốc gia đều ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Vậy nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bảo đảm nhân quyền thể hiện cụ thể như thế nào? Tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây:

Quy định vấn đề nhân quyền trong luật lao động?

Quy định vấn đề nhân quyền trong luật lao động?
Kính chào luật sư! Em đang nghiên cứu một đề tài liên quan đến luật lao động Việt Nam. Đó là vấn đề nhân quyền trong luật lao động. Em không biết những vấn đề nhân quyền trong luật lao động là nội dung của những Chương nào trong luật lao động. Kính mong luật sư có thể giúp em. Xin cám ơn!

Cơ quan phụ trách vấn đề nhân quyền ở Việt Nam

Cơ quan phụ trách vấn đề nhân quyền ở Việt Nam
Trong mọi giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn nhất quán mục tiêu, chính sách tất cả vì con người, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vậy tại Việt Nam, cơ quan phụ trách vấn đề nhân quyền là cơ quan nào? hãy cùng tìm hiểu

Sự hình thành và phát triển của Luật nhân quyền quốc tế? Liên Hợp Quốc có vai trò như thế nào trong quá trình này?

Sự hình thành và phát triển của Luật nhân quyền quốc tế? Liên Hợp Quốc có vai trò như thế nào trong quá trình này?
Luật Nhân quyền quốc tế có lịch sử hình thành và phát triển như thế nào? Vai trò của Liên hợp quốc được thể hiện ra sao? Hệ thống các văn kiện của luật nhân quyền quốc tế đề cập tới những vấn đề nào? Mối quan hệ giữa luật Nhân quyền và luật Nhân đạo quốc tế là gì?

Ý nghĩa của Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền

Ý nghĩa của Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất khoảng 500 ngôn ngữ.

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật nhân quyền quốc tế

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của luật nhân quyền quốc tế
Luật nhân quyền quốc tế là một trong những ngành luật mới trong hệ thống công pháp quốc tế. Mặc dù một số dấu hiệu của ngành luật này đã xuất hiện từ thế kỷ XIX, nhưng xét về mọi mặt, luật nhân quyền quốc tế chỉ chính thức hình thành và phát triển cùng với việc thành lập Liên hợp quốc (1945).

Tưởng nhân quyền của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị”

Tưởng nhân quyền của Aristotle trong tác phẩm “Chính trị”
Dưới cái nhìn của Aristotle, mọi công dân có đạo đức đều có quyền cai trị. Nhiệm vụ của công dân là phải đảm bảo cho sự an toàn của chế độ. Quan niệm về đức hạnh công dân của ông cho đến nay vẫn còn được áp dụng trong việc giáo dục và đào tạo con người.

Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền là gì? Tìm hiểu về Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền?

Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền là gì? Tìm hiểu về Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền?
Ngày 10-12-1948, tại Thủ đô Pa-ri, nước Pháp, Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. 72 năm qua, "Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền" (Universal Declaration of Human Rights) có ý nghĩa nhân văn cao cả vẫn còn nguyên giá trị, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền.

Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa luật nhân đạo quốc tế và luật nhân quyền quốc tế

Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa luật nhân đạo quốc tế và luật nhân quyền quốc tế
Cả hai ngành luật này đều nhấn mạnh việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người. Cụ thể, cả hai ngành luật đều có những quy định về cấm tra tấn, đối xử vô nhân đạo hoặc nhục hình, về các quyền cơ bản của con người trong tố tụng hình sự, về việc bảo vệ phụ nữ, trẻ em…
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng