Luật sư tư vấn về chủ đề "pháp điển hóa"
pháp điển hóa | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề pháp điển hóa.
Pháp điển hóa là hình thức hệ thống hoá pháp luật trong đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các chế định luật, các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành luật theo trình tự nhất định, loại bỏ những mâu thuẫn chồng chéo, các quy định lỗi thời và bổ sung những quy định mới, từ đó, ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy phạm pháp luật cũ mà điển hình là các bộ luật - pháp điển.
Trên thể giới, về cơ bản, có thể thấy sự tồn tại của các dòng lý thuyết và thực tiễn về pháp điển sau đây: Pháp điển hóa tại các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa; Pháp điển hóa tại các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh-Mỹ; Pháp điển hóa tại các nước xã hội chủ nghĩa
Bài viết này sẽ đề cập đến một số nội dung sau: Quan điểm của các nước trên thế giới về pháp điển hóa; Phân loại pháp điển hóa; Điểm chung của các quan điểm về pháp điển hóa; Một số quan điểm về hệ thống hóa, pháp điển hóa ở Việt Nam
Mặc dù trong giai đoạn 1959 đến năm 1980 chưa đặt ra vấn đề pháp điển hóa để xây dựng các bộ luật có phạm vi điều chỉnh rộng, nhưng trong giai đoạn này công tác hệ thống hóa pháp luật đã được quan tâm, chú trọng
Hệ thống hóa pháp luật là Hoạt động nhằm sắp xếp, hoàn thiện các quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật, chấn chỉnh thành hệ thống có sự thống nhất nội tại theo một trình tự nhất định. Hệ thống hóa pháp luật có hai dạng là tập hợp hóa và pháp điển hóa
Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới cũng tiến hành pháp điển hóa pháp luật. Sau đây Luật Minh Khuê sẽ giới thiệu về pháp điển hóa ở một số nước trên thế giới như: Cộng hòa Pháp; Cộng hòa Liên bang Đức; Hoa Kỳ; Canada; Singapore
Ý tưởng pháp điển hóa có từ lâu đời ở châu Âu. Nhiều đế vương La Mã đã có ý tưởng đưa ra những bộ pháp điển (như Hoàng đế Justinian, năm 525 sau Công nguyên). Lúc này, việc tập hợp mang tính chất hệ thống hóa, nghĩa là tập hợp vào một cuốn sách toàn bộ các văn bản theo trình tự thời gian, từ văn bản được ban hành sớm nhất rồi đến các văn bản được ban hành gần nhất.
Trong giai đoạn từ năm 1992 đến nay, ở Việt Nam mặc dù chưa có quy định cụ thể cho hoạt động hệ thống hóa, nhưng trên thực tế, việc tập hợp, rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật cũng đã được tiến hành
Canada là quốc gia lớn thứ hai trên thế giới với lãnh thổ trải dài từ Đại Tây Dương ở phía đông sang Thái Bình Dương ở phía tây. Hoạt động pháp điển hóa của quốc gia này diễn ra như thế nào? Việt Nam có thể học hỏi được gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Pháp điển hóa văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam là một nhu cầu tất yếu, là "công cụ" quan trọng để bảo đảm cho hệ thống pháp luật công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, thống nhất, đồng bộ, không chồng chéo, mâu thuẫn nhau
Có bao nhiêu phương pháp tiến hành pháp điển hóa? Pháp điển hóa nội dung là gì? Pháp điển hóa nội dung có đặc điểm gì? Thế nào là pháp điển hóa hình thức? Ưu và nhược điểm của các phương pháp tiến hành pháp điển hóa... Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Theo quan điểm của Pháp, pháp điển hóa là gì? Mục đích của hoạt động pháp điển hóa tại Pháp; Nguyên tắc pháp điển và cơ quan thực hiện pháp điển ở Pháp; Bộ pháp điển nào được coi là thành công nhất của Pháp? Hãy cùng Luật Minh khuê tìm hiểu những vấn đề này trong bài viết dưới đây
Xuất phát từ các yêu cầu đặt ra đối với công tác hệ thống hóa pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mô hình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam nên theo hướng nào? Vì sao lại chọn theo hướng đó? Hãy cùng tìm hiểu
Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật có thể coi là tiền đề tiến tới việc pháp điển hóa hệ thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh hiện nay, quá trình hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật mới chỉ xử lý được một phần rất nhỏ các văn bản quy phạm pháp luật
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ra đời là bước pháp triển mới của việc triển khai một cách chính thức trên thực tế hoạt động pháp điển hóa ở Việt Nam. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quá trình pháp điển hóa trong giai đoạn này diễn ra như thế nào?
Trong giai đoạn 1980 đến năm 1992 việc ban hành các bộ luật mang tính tổng kết, kế thừa và phát triển các quy phạm pháp luật trong từng lĩnh vực trong nhiều chục năm trước đó đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong hoạt động pháp điển hóa ở Việt Nam
Ở Việt Nam, việc hệ thống hóa, pháp điển hóa pháp luật đã được coi như một truyền thống lâu đời, tồn tại cùng với lịch sử phát triển của dân tộc. Vậy những năm 1945 đến năm 1959, quá trình pháp điển hóa ở Việt Nam diễn ra như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến vấn đề "Kinh nghiệm pháp điển hóa của Cộng hòa Liên bang Đức". Tại Cộng hòa Liên bang Đức, hoạt động pháp điển hóa diễn ra như thế nào? Việt Nam có thể học hỏi được gì từ hoạt động pháp điển của Đức? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Để pháp điển hóa thành công, phải tiến hành pháp điển hóa đồng bộ tại tất cả các cơ quan ban hành văn bản dưới sự chỉ đạo chung, thống nhất của một cơ quan có thẩm quyền và phải ấn định thời hạn hoàn thành. Vậy cơ quan nào có thẩm quyền pháp điển hóa? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Ở Việt Nam, trong điều kiện hệ thống pháp luật còn "ngổn ngang", phức tạp thì việc pháp điển hóa cần được tiến hành theo hai giai đoạn. Vậy, đó là những giai đoạn nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu: