pháp luật sở hữu
pháp luật sở hữu - Luật Minh Khuê cập nhật các chủ đề về pháp luật sở hữu
Thưa Luật sư! Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Trình tự, thủ tục xử lý các hành vi xâm phạm quyền tác giả bằng biện pháp hành chính/dân sự/hình sự là gì ạ? Và thời hiệu xử lý các hành vi xâm phạm quyền tác giả là bao lâu?
Tôi chân thành cám ơn Luật sư!
Thưa luật sư, Chúng tôi là cơ sở sản xuất gốm sứ tại Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội. Tôi muốn hỏi những sản phầm mà chúng tôi sản xuất (Ví dụ: ấm, chén, bát, đĩa có thể đăng ký sở hữu về kiểu dáng công nghiệp và hoa văn trên sản phẩm được không? và nếu đã đăng ký sở hữu rồi, những làng nghề, các sơ sở khác họ cũng làm các sản phẩm giống về kiểu dáng hoặc trang trí giống như vậy chỉ có sai một chút về kích thước thì có thể khởi kiện được không? Cảm ơn!
Ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, nội dung:
Lực lượng Quản lý thị trường được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến các địa phương trong cả nước, có chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường nội địa, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại và là một trong những cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ và chống hàng giả trong thị trường nội địa.
Tài sản trí tuệ không chỉ đơn thuần là sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hay quyền tác giả, đó còn là nền tảng để xây dựng và thiết lập nên những tài sản thiết yếu và cơ bản khác trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Việc một công ty xác định, đăng ký và bảo hộ những thành quả sáng tạo của mình như thế nào là vấn đề mang tính chiến lược trong thị trường ngày nay, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên một phạm vi rộng lớn hơn, nhằm tạo và duy trì tính cạnh tranh của công ty mình.
Công ty luật Minh Khuê là một trong những công ty hoạt động tư vấn chuyên nghiệp trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ có khả năng cung cấp dịch vụ toàn diện trong lĩnh vực pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Một trong những hấp dẫn lớn nhất của nhượng quyền thương hiệu dành cho những ai xem nó như là một quá trình tự thuê mướn là sự cam đoan có được một đội ngũ hỗ trợ từ phía nhượng quyền và một thương hiệu tốt làm hậu thuẫn.
Điều 190 Luật sửa đổi, bổ sung Luật SHTT 2005 quy định:
1. Các hành vi sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng đã được bảo hộ:
Điều 172 LSHTT 2005 quy định:
1. Chủ bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thay đổi, sửa chữa sai sót liên quan đến tên và địa chỉ của chủ bằng bảo hộ với điều kiện phải nộp phí, lệ phí.
Điều 34 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
1. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
Điều 10 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định :
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Điều 110 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định:
Điều 35 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định những hành vi xâm phạm quyền liên quan gồm:
1. Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
Điều 85 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định Các thông tin bí mật sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh:
Điều 32 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định :
1. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
1. Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đã được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp chấp nhận hợp lệ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều này.
Bảo hộ độc quyền sáng chế là cơ chế đặc biệt cho phép chủ sở hữu sáng chế được độc quyền hưởng những lợi ích về mặt kinh tế và thương mại từ việc khai thác, sử dụng sáng chế trong một thời hạn nhất định về thời gian và không gian được bảo hộ. Theo đó, giải pháp kỹ thuật được cấp bằng độc quyền sáng chế sẽ không thể bị người khác khai thác, sử dụng cho mục đích thương mại trong phạm vi quốc gia bảo hộ ngoài chủ sở hữu sáng chế.
Tài sản trí tuệ là tài sản quý của mỗi doanh nhân, bao gồm những sản phẩm trí tuệ có giá trị thương mại và được cấp quyền sở hữu hợp pháp của chủ doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên. Ví dụ về sản phẩm trí tuệ bao gồm sản phẩm mới và tên sản phẩm, phương pháp sản xuất mới, quy trình sản xuất mới, chương trình khuyến mại mới, hoặc một kiểu dáng mới.
Sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những lĩnh vực được các Thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hết sức quan tâm. Những vấn đề liên quan đến thương mại của quyền SHTT (TRIPS) là một trong những nội dung lớn trong những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.