Luật sư tư vấn về chủ đề "hành vi tham nhũng"
hành vi tham nhũng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hành vi tham nhũng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thì công tác phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ, cuộc đấu tranh quyết liệt, vậy tham nhũng là gì? những nguyên nhân nào dẫn đến tham nhũng sẽ được phân tích cụ thể hơn trong bài viết dưới đây:
Tham ô tài sản là loại tội điển hình trong xã hội hiện nay. Những người phạm tội tham ô thường lợi dụng chức vụ , quyền hạn để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về tội này, có nhiều trường hợp bị nhầm lẫn. Bài viết phân tích cụ thể:
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định về phòng ngừa, phát hiện tham nhũng; xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Vậy, hành vi tham nhũng có những đặc điểm gì?
Hiện nay, tham nhũng là vấn đề mang tính toàn cầu nhưng đồng thời cũng chứa đựng những yếu tố đặc thù gắn với từng quốc gia. Về cơ bản, mỗi quốc gia có những nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng riêng.
Tham nhũng là hiện tượng kinh tế - xã hội gắn liền với sự ra đời và phát triển của bộ máy Nhà nước. Các quốc gia có các điều kiện về xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tế khác nhau quan niệm về tham nhũng cũng khác nhau. Tìm hiểu về hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.
Phòng chống tham nhũng, tiêu cực, nhũng nhiễu trong các cơ quan nhà nước là một trong những chủ trương lớn của Đảng trong thời gian qua. Chủ trương này đã được thể chế hóa thành các quy định pháp luật trong đó khuyến khích và đẩy mạnh hành vi tố cáo tham nhũng:
Hành vi tham nhũng là gì? Hành vi nhũng nhiễu là gì? Hai hành vi có những điểm gì giống và khác nhau? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Các tội phạm về tham nhũng được quy định tại Mục 1 Chương XXIII bao gồm 07 Điều luật (từ Điều 353 đến Điều 359). Cấu thành tội phạm của các tội phạm về tham nhũng có nhiều điểm tương đồng và chồng lấn. Bài viết sau đây sẽ làm rõ vấn đề định tội danh đối với hành vi tham nhũng.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho quý bạn đọc một số quy định liên quan đến 22 hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán?
Với các quyết tâm cao của cả hệ thống chính quyền chúng ta đang từng bước thanh lọc những phần tử xấu, cán bộ, công chức tha hoá ra khỏi nhà nước. Tham nhũng có nhiều loại, một trong số đó là tham ô tài sản.
Ngày 10 tháng 12 năm 2003, Việt Nam đã chính thức ký Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng (gọi tắt là Công ước UNCAC) tại Hội nghị cấp cao được tổ chức tại Merida, Mê-hi-cô.
Chỉ số kiểm soát tham nhũng được hiểu cụ thể thế nào? Việc nâng xếp hạng chỉ số Kiểm soát tham nhũng (B2) lên 10 bậc được quy định ra sao? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thông tin liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây: