Tuyên bố của người đứng đầu Chính phủ trước kỳ họp thứ VIII của Quốc hội "Các cơ quan Nhà nước phải tôn trọng quyền được thông tin của dân, bảo đảm cho báo chí tiếp xúc với các hoạt động của mình. Việc thực hiện điều này không thể tùy thích mà phải coi là một nghĩa vụ thể hiện tính chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Những đạo luật chủ yếu về chống tham nhũng ở Nhật gồm Bộ luật hình sự và Luật về chống cạnh tranh không lành mạnh. Nhật Bản được đánh giá là quốc gia có khung pháp lý mạnh mẽ và được thực thi hiệu quả.
Những nỗ lực cải thiện thể chế môi trường kinh doanh được phản ánh qua việc thăng hạng đáng kể thứ bậc môi trường kinh doanh của Việt Nam dựa trên 10 tiêu chí của Công ty tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng thế giới (WB); Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI theo VCCI và Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI…
Pháp luật có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc bảo vệ quyền con người. Đế phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của pháp luật trong việc bảo vệ quyền con người thì phải thể chế hóa quyền con người thành các quy định cụ thể
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê liên quan đến nội dung phân loại của khu vực thể chế phi tài chính của Việt Nam. Mời quý bạn đọc tham khảo để biết thêm thông tin hữu ích có liên quan.
Phiên họp toàn thể của Nghị viện có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động của Nghị viện. Chỉ thông qua các phiên họp, các quyết định của Nghị viện mới được ban hành. Xung quanh việc tổ chức các phiên họp có rất nhiều vấn đề phức tạp.
Bài viết dưới đây sẽ phân tích về vấn đề "Các quy trình thể chế trong nước về đại diện quyền lợi và làm trung gian ở một số quốc gia thành viên WTO". Vậy, ở các quốc gia thì vấn đề đại diện được quy định như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Một trong những thành tựu nổi bật sau hơn 20 năm đổi mới ở Việt Nam là sự chuyển đổi thành công thể chế kinh tế. Để làm rõ thành công trên phương diện thực tiễn và sáng tạo lý luận, trong bài viết này, tác giả đã tập trung luận giải: 1. Lý luận về kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường; 2. Những đổi mới trong nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; 3. Thực tiễn quá trình đổi mới thể chế kinh tế.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Cơ cấu thể chế cho tổ chức toàn cầu (WTO); thể chế và văn hóa; Mô hình thể chế phù hợp với Việt Nam; Sự thể hiện thực thể của thể chế phức hợp (Ban thư ký)..