Luật sư tư vấn về chủ đề "tố tụng dân sự" - Trang 2
tố tụng dân sự | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tố tụng dân sự.
Quy định rõ về nghĩa vụ chứng minh đối với các đương sự là một trong những nội dung quan trọng trong tố tụng dân sự của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 là nhằm làm cơ sở cho các đương sự xác định những nghĩa vụ của mình khi đưa ra yêu cầu, thực hiện tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Bài viết xoay quanh vấn đề về nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự.
Định giá và thẩm định giá là hai phương thức thu thập chứng cứ trong một vụ việc dân sự. Hai phương thức này được quy định cùng một Điều trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Vậy, chúng có điểm gi khác nhau không?
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong BLTTDS năm 2015 đã góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Bài viết xoay quanh vấn đề về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Thưa luật sư tôi có vấn đề cần tư vấn như sau ạ: Người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự là ai? Trong trường hợp này có một đứa trẻ trong quan hệ dân sự ( thừa kế) thì người đại diện theo pháp luật của nó là ai?
Trong các vụ việc dân sự, khi nào thì được phép thay đổi người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, hội thẩm, thư ký, kiểm sát viên...) một cách hợp pháp ? Bài viết phân tích và làm sáng tỏ quy định của luật tố tụng dân sự hiện nay về vấn đề này. Cụ thể:
Năng lực tố tụng của đương sự thể hiện thông qua năng lực pháp luật và năng lực hành vi khi tham gia quá trình tố tụng dân sự. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ cách hiểu chính xác nhất về năng lực tố tụng của đương sự, cụ thể như sau:
Khởi kiện vụ án dân sự là hành vi tố tụng đầu tiên, là điểm khởi đầu của cá nhân, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng và là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng. Việc khởi kiện cũng phải tuân thủ các điều kiện do pháp luật quy định như sau:
Án phí, lệ phí là một căn cứ quan trọng để Tòa án tiến hành thụ lý giải quyết vụ việc dân sự. Bài viết này đề cập đến một số quy định về thủ tục nộp án phí, lệ phí và một số vướng mắc về thủ tục nộp án phí, lệ phí trong thực tiễn hiện nay.
Thưa luật sư, gia đình tôi có một tranh chấp về đất đai với nhà ông B. Sau hào giải không thành, hai gia đình đã làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết. tòa án đã gửi thông báo về việc thụ lý vụ án. Vậy, thời gian chuẩn bị xét xử vụ án sẽ khéo dài bao lâu?
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, thủ tục này được tiến hành như thế nào?
Trước thời Pháp thuộc, do nền kinh tế phong kiến lạc hậu kém phát triển nên pháp luật cùng chưa phát triển. Trong các văn bần pháp lúật được ban hành chưa có sự phân biệt rõ các lĩnh vực về hành chính, dân sự, hình sự và tố tụng.
Xét xử phúc thẩm là thủ tục của tòa án cấp trên xem xét lại bản án bị kháng cáo của tòa án cấp dưới khi nó chưa có hiệu lực pháp luật. Vậy, Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định như thế nào về thẩm quyền xét xử phúc thẩm và phạm vi xét xử phúc thẩm?
Không chỉ trong những vụ án hình sự, những vụ án dân sự cũng cần phải có chứng cứ. Pháp luật cũng yêu cầu các đương sự phải có nghĩa vụ
cung cấp và chứng minh chứng cứ. Vậy trong hoạt động tố tụng dân sự, việc thu thập chứng cứ đang gặp những vấn đề gì?
Trong hệ thống pháp luật Tố tụng Dân sự nói riêng cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là một trong những quyền dân sự của công dân, là một trong những nguyên tắc cơ bản, không thể thiếu trong hệ thống pháp luật.
Quyền yêu cầu phản tố là một quyền đặc trưng của bị đơn trong VADS. Việc xác định thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn không chỉ đảm bảo quyền lợi cho bị đơn mà còn đảm bảo quyền lợi cho các đương sự khác, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan tiến hành tố tụng.
Khiếu nại trước hết được hiểu là một hiện tượng phát sinh trong đời sống xã hội, đó là sự phản ứng có tính tự nhiên của con người trước quyết định, hành vi nào đó vì cho rằng quyết định, hành vi đó không phù hợp, không hợp lí, trái với các quy tắc, chuẩn mực trong đời sống cộng đồng,
Tố tụng dân sự quốc tế là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quy định trình tự hoạt động của toà án, quy định quyển và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phát sinh từ quan hệ dân sự, lao động, thương mại, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Đương sự là người có quyển lợi, nghĩa vụ trong vụ việc dân sự tham gia tố tụng với mục đích là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Vậy, trong trường hợp đương sự vắng mặt thì Tòa án sẽ xử lý ra sao? Xét xử vắng mặt đương sự trong trường hợp nào?
Có thể thấy rằng Điều 171 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đã liệt kê cụ thể một số loại văn bản tố tụng, giấy tờ do Tòa án thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo. Ngoài ra tại khoản 5 của Điều luật này còn có quy định mang tính chất mở, đó là “các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định”...
Tranh tụng là tranh luận trong tố tụng. Tranh luận là một phần tố tụng của phiên tòa, được tiến hành sau khi kết thúc phần xét hỏi. Tương ứng với các loại tố tụng có tranh tụng trong tố tụng hình sự, tranh tụng trong tố tụng hành chính và tranh tụng trong tố tụng dân sự.