Luật sư tư vấn về chủ đề "tố tụng dân sự" - Trang 3
tố tụng dân sự | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tố tụng dân sự.
Nhiệm vụ, quyền hạn chung của chánh án toà án được quy định tại các điều 27, 35, 42 và 47 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của chánh án toà án trong tố tụng dân sự do pháp luật tố tụng dân sự quy định.
Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong thủ tục tố tụng dân sự đóng vai trò qua trọng giúp cho Tòa án xét xử công bằng, thỏa đáng, chính xác với quy định pháp luật tố tụng. Bài viết dưới đây xin thông tin qua về kháng cáo kháng nghị.
Thưa luật sư, gia đình tôi xảy ra tranh chấp với chị A về hình thức cho vay lãi. Hiện đã làm đơn ra Tòa, tuy nhiên trong qua trình lấy lời khai, hai bên có sự khác biệt. Tòa án yêu cầu đối chất. Vậy, trình tự thủ tục tiến hành ra sao? tôi có thể yêu cầu luật sư đi cùng hay không?
Bảo đảm quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp là bảo vệ quyền con người trong tố tụng dân sự. Điều này được thể hiện qua những nội dung nào? Bài chia sẻ dưới đây trình bày chi tiết và chứng minh sáng rõ cho khẳng định này.
Mồi vụ việc dân sự phát sinh tại toà án thường chứa đựng những mâu thuẫn nhất định giữa các bên đương sự nên rất phức tạp. Dể giải quyết được vụ việc dân sự thì mọi vấn đề của vụ việc dân sự dù ai nêu ra cũng đều phải được làm rõ trước khi toà án quyết định giải quyết vụ việc dân sự.
Hoãn phiên tòa là tạm ngừng trong một thời gian nhất định việc xét xử vụ án theo trình tự sơ thẩm hoặc phúc thẩm trong những trường hợp do pháp luật quy định. Vậy, pháp luật quy định trong những trường hợp nào Tòa án ra quyết định hoãn phiên Tòa?
Khởi kiện vụ án dân sự là hành vi của các cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp đưa vấn đề có tranh chấp ra trước tòa án có thẩm quyền. Vậy, các các nhân tổ chức khi khởi kiện cần có đủ những điều kiện gì?
Hiểu theo nghĩa đơn giản và phổ thông nhất thì “cấp” là một hoạt động nhằm cung cấp cho ai đó vật, giấy tờ, tài liệu xác định để họ sử dụng tùy theo mục đích khác nhau. Đối với thuật ngữ này, Từ điển Tiếng Việt cũng đưa ra cách hiểu khái quát về khái niệm “cấp” là việc giao cho hưởng, giao cho...
Thụ lý là hoạt động của Tòa án có thẩm quyền bắt đầu tiếp nhận các vụ việc để tiến hành xem xét và giải quyết các yêu cầu, tranh chấp của các chủ thể có yêu cầu trong lĩnh vực Dân sự. Vậy, sau khi thụ lý vụ án, tòa án có phải thông báo cho đương sự hay không?
Phân tích các nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự ? Uỷ thác tư pháp trong tố tụng dân sự là gì ? và một số vấn đề pháp lý khác liên quan tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật Việt Nam sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Năm 2004, cùng với việc ban hành Bộ luật tố tụng dân sự đầu tiên thì sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự đã có những thay đổi căn bản so với pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, lao động trước đây.
Tôn trọng sự tự do thỏa thuận và tự định đoạt của đương sự là một trong những nét đặc trưng của quan hệ dân sự và nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự là một trong những nguyên tắc đặc trưng của tố tụng dân sự nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước các cơ quan tiến hành tố tụng. Bài viết xoay quanh vấn đề về nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
Trong nhiều vụ việc dân sự, đương sự yêu cầu toà án trưng cầu giám định như trưng câu giám định nhận dạng chữ viêt, trưng câu giám định kế toán tài chính ... Khi toà án trung cầu giám định thì người giám định được trả thù lao và những chi phí bỏ ra cho việc giám định.
Bảo vệ các quyền con người là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật. nhà nước ta còn tạo các điều kiện thuận lợi cho mỗi công dân, mỗi chủ thể có thể thực hiện được các quyền và lợi ích đã công nhận,
Hiện nay, hoạt động tố tụng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Qua bài viết dưới đây, Luật Minh khuê sẽ gửi tới quý bạn đọc nội dung liên quan đến các vấn đề của Tố tụng: tố tụng là gì? Và có mấy loại tố tụng theo như quy định của pháp luật Việt Nam?
Trong tố tụng dân sự, việc giải quyết các vụ việc dân sự bằng tiếng Việt, công dân thuộc các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình trước toà án. Do vậy, nếu có người không sử dụng được tiếng Việt mà sử dụng ngôn ngữ khác ttong quá trình tố tụng
Để làm rõ những tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự thì các chủ thể chứng minh phải sử dụng những công cụ nhất định do pháp luật quy định như lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng, kểt luận của người giám định, các tài liệu, giấy tờ chứa đựng chứng cứ, vật chứng ...
Hòa giải vụ án dân sự là hoạt động tố tụng do tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự. Vậy, hòa giải trong vụ án dân sự là gì? trình tự thủ tụ ra sao?
Quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự là một trong những vấn đề được quan tâm trong công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta. Vậy pháp luật tố tụng dân sự quy định như thế nào về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong tố tụng dân sự? Nguyên tác này có ý nghĩa ra sao?
Công ty Luật Minh Khuê cung cấp mẫu đơn khởi kiện đòi tài sản do tòa án nhân dân quận Ba Đình, Hà Nội ban hành để quý khách tham khảo và áp dụng thực tiễn