Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai (Theo khoản 47, điều 3, Luật đất đai năm 2024).
Chuyên mục: "Tranh chấp đất đai" phân tích tất cả các quy định của pháp luật đất đai, tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan đến nội dung này.
Trường hợp nào được khởi kiện khi có tranh chấp về đất đai ? Hỏi về đất đai tranh chấp khi tiến hành thủ tục mua bán đất ? Các loại tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng đất ? ... Sẽ được Luật Minh khuê giải đáp, tư vấn cách giải quyết tranh chấp đất đai:
Đất đai là một loại tài sản quý giá, một tài nguyên do thiên nhiên ban tặng cho con người. Vì lẽ đó, có thể nói việc hưởng lợi từ đất đai trao cho, đất đai có vị trí là một đối tượng quan trọng trong...
Hiện nay, đất đai và nhà ở là những tài sản có giá trị lớn của người dân do vậy các tranh chấp diễn ra khá phổ biến trong nội bộ gia đình cũng như trong xã hội. Nếu không nắm được các quy định pháp luật về đất đai sẽ gặp nhiều bất lợi khi phát sinh tranh chấp.
Tranh chấp đất đai ngày càng trở thành vấn đề nóng bỏng trong xã hội hiện nay. Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định liên quan đến tranh chấp đất đai, trong đó bao gồm hòa giải tranh chấp đất đai: Những trường hợp hòa giải tranh chấp đất đai bắt buộc? và các vấn đề khác liên quan đến tranh chấp đất đai sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Cách chia đất tái định cư đang được giải quyết khi ly hôn ? Xin tư vấn về đất đai khai hoang ? Tư vấn về quyền sử dụng bất động sản liền kề theo luật đất đai ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Hiện nay, nhu cầu sử dụng dịch vụ luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong các vụ án dân sự, hình sự, hành chính khá phổ biến. Công ty luật Minh Khuê cung cấp đến khách hàng dịch vụ luật sư tham gia đại diện giải quyết các tranh chấp đất đai chuyên nghiệp.
Trong các vụ án tranh chấp đất đai có thể sẽ lèm án hành chính phải giải quyết. Vậy thì ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp những lưu ý khi kiểm sát giải quyết án hành chính trong tranh chấp đất đai cụ thể như sau:
Giải quyết tranh chấp đất đai là một quá trình vô cùng khó khăn và phức tạp mà có thể kéo dài rất lâu. Vậy việc giải quyết tranh chấp khe hở giữa 2 nhà được xử lý như thế nào?
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ sử dụng đất. Những vấn đề pháp lý liên quan đến tranh chấp đất đai sẽ được phân tích cụ thể hơn thông qua bài viết dưới đây.
Tranh chấp đất đai là một vấn đề phức tạp và đa dạng trong lĩnh vực luật đất đai. Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013, tranh chấp đất đai được định nghĩa là sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Điều này có nghĩa là tranh chấp đất đai có thể xuất hiện trong nhiều tình huống khác nhau và liên quan đến các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
UBND cấp xã phường là một trong những cơ quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đất đai trong phạm vi đất do cơ quan quản lý (đất nông nghiệp) và tham gia trực tiếp vào quá trình hòa giải các tranh chấp khác phát sinh:
Tổ chức hòa giải cấp cơ sở mặt tích cực là có thể tháo gỡ những tranh chấp nhỏ nhưng nó cũng bộc lộ những hạn chế vì thời gian hòa giải thường kéo dài và vụ việc có nguy cơ chìm xuống nếu không được giải quyết triệt để.
Hòa giải tranh chấp đất đai là phương pháp ôn hòa đặt ý chí các chủ thể trong tranh chấp là trọng tâm nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra trên thực tế. Bài viết trình bày các hình thức hòa giải tranh chấp đất đai hiện hành và kiến nghị nâng cao hiệu quả của phương thức này trên thực tế
Căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai là một nội dung cực kỳ quan trọng, là cơ sở để việc ra quyết định tranh chấp. Vì lẽ đó, Luật Đất đai 2013 đã có những sửa đổi, bổ sung quy định căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về...
Tư vấn đối với trường hợp bồi thường đất chưa thỏa đáng ? Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền thu hồi đất hay không ? Tư vấn về thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất trong khu vực đã quy hoạch ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Mốc giới ngăn cách bất động sản được định nghĩa là một cấu trúc nhân tạo hoặc tự nhiên, bao gồm cột mốc, hàng rào, tường ngăn, cây, kênh, mương, hào, rãnh và nằm trên ranh giới chung giữa các bất động sản liền kề. Việc phá hàng rào chung để xây hàng rào mới được xử lý như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiện nay, việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như thế nào? Tranh chấp đất đai không sổ đỏ thì Tòa án nào giải quyết? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây. Cùng theo dõi để nhận được giải đáp.