Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động (theo quy định tại khoản 3, điều 3, Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015).
Chuyên mục: "Vệ sinh lao động" phân tích tất cả các nội dung pháp lý có liên quan quy định về vệ sinh lao động.
Đối với các tổ chức thu phí như Cục An toàn lao động, Cục An toàn và Môi trường công nghiệp, Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Cục Chế biến nông lâm sản và nghề muối, Cục Viễn thông, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Cục Đăng kiểm, Cục Quản lý môi trường y tế, và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, chúng tôi xin tường trình về quy trình và quy định liên quan đến việc thu phí và các dịch vụ mà chúng tôi cung cấp.
Theo quy định pháp luật hiện hành, người sử dụng lao động có quy mô sử dụng lao động như thế nào hay hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề gì thì phải có trách nhiệm bố trí bộ phận an toàn, vệ sinh lao động? Cùng tìm lời giải đáp trong bài chia sẻ dưới đây.
Doanh nghiệp chúng tôi đang có nhu cầu mở rộng lĩnh vực kinh doanh cụ thể là Kinh doanh dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. TUy nhiên chúng tôi chưa nắm được quy định của pháp luật về ngành nghề này. Công ty có thê tư vấn giúp chúng tôi không. Trân trọng cảm ơn
Thưa luật sư, doanh nghiệp tôi là doanh nghiệp sản xuất cơ khí, chế tạo máy, những người lao động thường xuyên phải vận hành, sửa chữa máy móc phải đảm bảo định kỳ huấn luyện an toàn lao động, điều đó chúng tôi đã rõ rồi nhưng những người lao động khác không liên quan đến máy móc như: lao công, bảo vệ,.. thì có phải tham gia huấn luyện không ? Mong luật sư giải đáp vướng mắc. Xin cảm ơn.
Chào luật sư! Luật sư làm ơn cho tôi hỏi tôi đang là nhân viên bán soát vé của trạm thu phí, môi trường làm việc của tôi khói bụi rất ô nhiễm nhưng ban lãnh đạo công ty không cho nhân viên mang khẩu trang. Hằng tháng vẫn có tiền bồi dưỡng độc hại là 1 ngày 15.000 đồng. Vậy luật sư cho tôi hỏi công ty tôi làm như vậy có sai luật lao động hay không. Tôi xin chân thành cảm ơn!
An toàn lao động, vệ sinh lao động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu không chỉ người lao động mà còn là của người sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc tìm hiểu và thực hiện đúng, đủ, chính xác các quy định về an toàn vệ sinh lao động là điều thiết yếu.
Tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong Bộ Quốc phòng hạng C huấn luyện bao gồm những nhóm đối tượng nào sẽ được chúng tôi cung cấp tại bài viết dưới đây.
Nguyên tắc sát hạch nghiệp vụ đánh giá về an toàn, vệ sinh lao động được quy định như thế nào? Để có thêm thông tin chi tiết về nguyên tắc sát hạch nghiệp vụ đánh giá về an toàn, vệ sinh lao động có thể tham khảo bài viết sau đây
An toàn và vệ sinh lao động có thể được hiểu là một lĩnh vực liên quan đến an toàn, sức khỏe và phúc lợi người tham gia vào công việc hoặc việc làm. Vậy thì hiện nay, chương trình Quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 được quy định như thế nào? Cùng tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
An toàn lao động là một yếu tố vô cùng quan trọng trong bất kỳ môi trường làm việc nào. Nó bao gồm các biện pháp phòng ngừa nhằm bảo vệ con người khỏi những tác động nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình lao động, từ đó đảm bảo rằng không xảy ra thương tật hay tử vong. Mục đích, nội dung và ý nghĩa của công tác an toàn, vệ sinh lao động hiện nay như sau:
Đối tượng nào trong cơ sở sản xuất phải tham dự huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này: