Luật sư tư vấn về chủ đề "vi bằng"
vi bằng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề vi bằng.
Bài viết phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn xoay quanh vấn đề lập vi bằng và giá trị sử dụng của vi bằng liên quan đến bất động sản. Thông qua bài viết Luật Minh Khuê hy vọng sẽ cung cấp tới khách hàng thông tin pháp lý cần thiết khi lập vi bằng để qhanj chế rủi ro.
Vi bằng là một thuật ngữ được khá nhiều người quan tâm và tìm hiểu trong thời gian gần đây. Đặc biệt những người đang sử dụng có nhu cầu cũng như đang sử dụng vi bằng. Vậy giá trị pháp lý của vi bằng là như thế nào? Đặc biệt là trong giao dịch vay với ngân hàng thì nội dung này ra sao?
Vi bằng là văn bản do thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác. Hiểu đơn giản nhất thì vi bằng là một tài liệu bằng văn bản có hình ảnh, video, âm thanh kèm theo (nếu cần thiết).
Vi bằng là một loại văn bản ghi nhận chính xác các sự kiện và hành vi thực tế mà Thừa phát lại đã chứng kiến trực tiếp, được lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức. Vậy mua nhà vi bằng năm 2023 có làm được hộ khẩu hay không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc về mua đất thông qua hình thức vi bằng, công chứng thừa phát lại và những rủi ro pháp lý khi giao dịch dưới hình thức này:
Năm 2010, chị K đến Thành phố Hồ Chí Minh học và lập nghiệp, sau một thời gian làm việc, chị tích cóp được một số tiền và quyết định tìm mua nhà, đất để có chỗ ở lâu dài. Tuy nhiên, giá đất ở Thành phố Hồ Chí Minh quá cao, với thu nhập hiện tại thì rất khó để chị K có thể...
Văn bản pháp luật nền tảng điều chỉnh tổ chức và hoạt động của thừa phát lại ở Cộng hòa Pháp là Pháp lệnh số 45-2592 ngày 2/11/1945 về thừa phát lại. Điều 1 Pháp lệnh này quy định một trong những hoạt động của thừa phát lại là lập vi bằng để xác nhận các sự kiện, hành vi
Thưa luật sư! Em có vấn đề sau mong luật sư tư vấn giúp. Quyền sử dụng đất là đứng tên Bố và Mẹ em nay bố em đã mất mà không để lại di chúc cho Mẹ và chúng em. Hiện tại bà nội em vẫn sống nên quyền thừa kế thuộc về bà nội e 1 phần.Vài tháng trước bà nội em đã lập Vi bằng cho tặng phần tài sản thừa kế lại cho mẹ em...Nay mẹ con em muốn sang tên tài sản sang tên 1 mình mẹ em sở hữu..Nhưng bà cụ đã chuyển đến ở với các cô con gái của cụ và 1 trong số các cô hiểu được vấn đề về quyền lợi nên đã ngăn cản bà cụ bằng mọi cách để gia đình e gặp khó khăn trong việc sang tên sổ đỏ theo đúng quy định của pháp luật. Nay e hỏi với tấm Vi Bằng mà bà cụ đã cho tặng mẹ e trước kia liệu với những lời xúi giục từ những bà cô thì bà cụ có quyền hủy Vi Bằng đã cho tặng rồi không? em xin chân thành cảm ơn!
Trong quá trình lập vi bằng tại văn phòng, một câu hỏi thường gặp là liệu có cần lưu trữ vi bằng tại văn phòng thừa phát lại hay không?
Chào Luật sư, Tôi có một vài thắc mắc mong luật sư trả lời. Thứ nhất, giá trị pháp lý của việc lập vi bằng là gì? Thứ hai, chỉ lập vi bằng có thể đăng bộ trên sổ đỏ hay không ? Cảm ơn!
Tôi đang có dự định mua một miếng đất của người quen, người này bảo tôi làm thủ tục mua bán thông qua vi bằng, lập tại Văn phòng thừa phát lại cho nhanh chóng và đỡ rườm rà về thủ tục. Mong Luật sư tư vấn cho tôi, tôi có nên mua đất qua vi bằng không? Việc mua đất qua vi bằng có hợp pháp không?
Cách đây 4 năm, ba tôi có mua lại căn nhà mới xây của một chị tên HH với giá thời điểm đó là 2.300.000.000 (hai tỉ ba), đã ra công chứng, và nhà này có giấy tờ vi bằng, không có sổ hồng. Sau khi đã công chứng giao tiền ba tôi mới biết nhà này vi phạm mực độ xây dựng