Vi phạm nhãn hiệu

Vi phạm nhãn hiệu (Xâm phạm nhãn hiệu) là hành vi sao chép, sử dụng nhãn hiệu tương tự, một phần hoặc toàn bộ của nhãn hiệu đã được cấp chứng nhận bảo hộ độc quyền, khi chưa có sự đồng ý của chủ sở hữu. Chuyên mục: "Vi phạm nhãn hiệu" phân tích và làm rõ các hành vi vi phạm và hậu quả pháp lý khi xâm phạm nhãn hiệu của người khác cũng như đề xuất các biện pháp xử lý hành vi vi phạm nhãn hiệu:

Bài tư vấn về chủ đề Vi phạm nhãn hiệu

Thư khuyến cáo, cảnh báo hành vi vi phạm nhãn hiệu mới nhất

Thư khuyến cáo, cảnh báo hành vi vi phạm nhãn hiệu mới nhất
Khi phát hiện hành vi xâm phạm, vi phạm của các đối thủ cạnh tranh trong việc sử dụng các nhãn hiệu độc quyền thuộc sở hữu hợp pháp. Tổ chức hoặc cá nhân đang sở hữu nhãn hiệu cần gửi ngay thư cảnh báo đến đối tượng thực hiện hành vi xâm phạm. Tham khảo mẫu của Luật Minh Khuê dưới đây:

Tranh chấp nhãn hiệu là gì? Cách giải quyết tranh chấp nhãn hiệu?

Tranh chấp nhãn hiệu là gì? Cách giải quyết tranh chấp nhãn hiệu?
Trong hoạt động thương mại, do nhu cầu bảo hộ thương hiệu tăng cao nên việc tranh chấp nhãn hiệu thường xuyên phát sinh. Vậy tranh chấp nhãn hiệu là gì? Cách giải quyết tranh chấp nhãn hiệu được quy định ra sao? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp tất cả thắc mắc này của quý khách thông qua bài tư vấn dưới đây:

Tranh chấp nhãn hiệu giữa các trường đại học

Tranh chấp nhãn hiệu giữa các trường đại học
Trong một phần của bài tham luận Quản lý tài sản trí tuệ trong các trường đại học có đào tạo về kinh tế và quản lý tại Hội thảo khoa học quốc gia Đổi mới hoạt động khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế – quản trị kinh doanh trong các trường đại học phục vụ phát triển kinh tế – xã hội[2] do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức tại Hà Nội vào ngày 25.01.2010, tác giả đã nêu sơ bộ về nhãn hiệu của các cơ sở giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Đồng thời, tác g

Những tranh chấp nhãn hiệu, vi phạm quyền Sở hữu Trí tuệ?

Những tranh chấp nhãn hiệu, vi phạm quyền Sở hữu Trí tuệ?
Những tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa luôn tiềm ẩn trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Luật sư của Công ty luật Minh Khuê phân tích một số tranh chấp phổ biến và hướng dẫn cách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp:

Tranh chấp sở hữu trí tuệ: Tranh chấp nhãn hiệu bánh tráng

Tranh chấp sở hữu trí tuệ: Tranh chấp nhãn hiệu bánh tráng
Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM đang chuẩn bị đưa ra xét xử vụ án tranh chấp về nhãn hiệu một mặt hàng bánh tráng ở Tiền Giang.Vụ việc gây nhiều tranh cãi khiến tòa phải hoãn xử nhiều lần. Phía Công ty TG đã xuất trình được hợp đồng để chứng minh mình sản xuất, xuất khẩu bánh tráng mang nhãn hiệu K’ theo đúng yêu cầu của bên mua hàng.

Xung quanh cuộc tranh chấp nhãn hiệu “Ngày Hôm Qua”

Xung quanh cuộc tranh chấp nhãn hiệu  “Ngày Hôm Qua”
Ngày Hôm Qua là tên doanh nghiệp tư nhân (DNTN) có trụ sở tại số 35A Nguyễn Đình Chiểu, P.Đa Kao, Q.1, TP.HCM, đã được Cục Sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 47480 ngày 13/6/2003 bảo hộ nhãn hiệu “Yesterday, Cafe và Hình”. Thế nhưng, có những cơ sở kinh doanh cà phê khác cũng đang sử dụng nhãn hiệu Yesterday này và từ đó đã xảy ra tranh chấp.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng