Vụ án dân sự là các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự mà theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự thì cá nhân, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Chuyên mục: "Vụ án dân sự" phân tích các quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề này.
Vợ tôi có vay tiền của một người khác. (đã nhiều lần vay và trả cả gốc và lãi theo hình thức vay nặng lãi sòng phẳng). Hiện nay vợ tôi còn nợ người đó hơn một trăm triệu đồng, hiện tại không có khả năng trả nợ. Họ khởi kiện và đã đưa đến cơ quan thi hành án dân sự của huyện giải quyết.
Các quy định về việc giao nhận bản án, quyết định của Toà án và cơ quan thi hành án? Trong trường hợp nào cơ quan thi hành án dân sự trả lại bản án, quyết định cho tòa án? Gửi bởi: Nguyễn Doanh Trà
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (Mẫu số 14) ban hành kèm theo Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (mẫu 16) ban hành kèm theo Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Trong vụ án Dân sự nếu Tòa án có thể ra quyết định yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu trữ chứng cứ cung cấp chứng cứ. Tuy nhiên việc này còn gặp nhiều khó khăn do quy định của pháp luật còn chung chung, chưa cụ thể.
Trong quá trình diễn ra việc hỏi tại phiên tòa, vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra để xem xét như quy định tại các điều 254, 255, 256 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Bài viết phân tích cụ thể:
Thưa luật sư, Gia đình tôi có một mảnh đất đang tranh chấp với nhà ông B. Sau khi tiến hành hòa giải tại UBND xa không thành, chúng tôi đã làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết. Hiện tại, tôi muốn nhờ Tòa án đo đạc lại mảnh đất của hai bên để làm chứng cứ có được không?
Thi hành án là việc cơ quan có thẩm quyền dùng các nguyên tắc, thủ tục và biện pháp đúng pháp luật thực thi quyết định, bản án của Tòa án, quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của Trọng tài thương mại.
Trong công tác thi hành án dân sự thì xác minh điều kiện thi hành án là việc làm rất quan trọng của Chấp hành viên, nếu việc xác minh chính xác sẽ giúp việc ra các quyết định về thi hành án có căn cứ, đúng pháp luật, đảm bảo cho bản án, quyết định được thi hành đầy đủ, kịp thời và đúng pháp luật.
Theo quy định tại Điều 4 và 5 Luật Thi hành án dân sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi trách nhiệm của mình phải chấp hành nghiêm chỉnh các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Trong quá trình tổ chức thi hành án, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được tôn trọng và pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên trong thực tế, các quy định này không phải lúc nào cũng được thực hiện nghiêm túc.
Thiệt hại đổ lên đầu nhiều phía bởi chính năng lực yếu kém của cán bộ xét xử. Khi mất, cha mẹ ông T. có để lại một căn nhà và hai lô đất tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Năm 2002, em ông T. kiện ông T. ra tòa để đòi chia di sản.
Gần một tháng kể từ khi có quyết định khấu trừ của cơ quan thi hành án, Ban bồi thường quận 2 vẫn chưa chuyển tiền. Theo bản án phúc thẩm năm 2008 của TAND TP.HCM, vợ chồng bà N. (quận 10, TP.HCM) phải trả cho bà H. gần 1,5 tỷ đồng. Ngoài ra, bà N. còn phải trả riêng cho bà H. 50 triệu đồng. Sau khi nhận đủ tiền, bà H. sẽ đưa lại cho vợ chồng bà N. giấy đỏ thửa đất tại Đồng Nai mà bà đang cất giữ.
Tại hội nghị triển khai công tác thi hành án dân sự năm 2010 tổ chức tại TP.HCM ngày 16-1, Bộ Tư pháp thẳng thắn nhìn nhận Luật Thi hành án dân sự đã có hiệu lực từ ngày 1-7-2009 nhưng việc chuẩn bị các văn bản hướng dẫn còn chậm so với yêu cầu. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành còn chưa đồng bộ, dẫn đến việc nhiều thông tư, thông tư liên tịch chưa được ban hành đúng tiến độ.
Còn nhiều vướng mắc và bất cập do hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, không tương thích và do cả trình độ thẩm phán – rất nhiều thẩm phán phát biểu như vậy về thực tiễn xét xử án dân sự có yếu tố nước ngoài. Đây cũng chính là nguyên nhân vì sao số vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài được xét xử chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với số vụ án được thụ lý cũng như so với số vụ án hằng năm mà ngành Tòa án giải quyết.
Thưa luật sư,
Tôi muốn hỏi: Tôi là người được thi hành án với số tiền bồi thường là 37.000.000 theo bản án của Tòa án đã có hiệu lực của pháp luật (do bà Hoa xây dựng ngôi nhà kế bên làm sụt lún nhà tôi). Tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án dân sự, những giấy tờ liên quan cũng đã nộp đầy đủ.
Tôi khiếu nại đối với hành vi của 1 Chấp hành viên. Tôi được biết chấp hành viên này đồng thời là Cục trưởng Cục thi hành án dân sự. Vậy ai là người giải quyết khiếu nại lần đầu cho tôi? Gửi bởi: Trần Văn Mai
Luật Minh Khuê giải đáp những vướng mắc của người dân về việc thi hành ván và Hướng dẫn quy định của pháp luật về vấn đề thỏa thuận thi hành án dân sự:
Theo quy định tại Điều 159 BLTTDS được sửa đổi bổ sung năm 2011 thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, nếu thời hạn đó đã hết thì đương sự mất quyền khởi kiện.