Mục lục bài viết
- 1. Trốn nghĩa vụ quân sự thì có bị xử lý không?
- 2. Nộp phạt và không đi khám nghĩa vụ quân sự ?
- 3. Trốn nghĩa vụ quân sự bị phạt như thế nào ?
- 4. Trốn nghĩa vụ quân sự thì bị xử phạt như thế nào?
- 4.1.Căn cứ pháp lý xử lý hành vi trốn nghĩa vụ quân sự:
- 4.2. Luật sư tư vấn giải quyết, xử lý hành vi trốn nghĩa vụ quân sự:
- 5. Trốn nghĩa vụ quân sự, còn nợ môn ở trường đại học chính quy bị xử lý thế nào ?
1. Trốn nghĩa vụ quân sự thì có bị xử lý không?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mà rất nhiều khách hàng thắc mắc, bài viết dưới đây sẽ cung cấp các hình thức xử lý của pháp luật khi trốn nghĩa vụ quân sự, Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể:
Trốn tránh nghĩa vụ quân sự được hiểu là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự;lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
Hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự là một hành vi bị pháp luật nghiêm cấm; người nào vi phạm sẽ bị xử lý như sau:
Theo điều 7, Nghị định 120/2013/NĐ- CP quy định như sau:
Điều 7. Vi phạm quy định về nhập ngũ
1. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Xử phạt hành chính:
Khi đã nộp phạt hành chính, không có nghĩa là người này sẽ đương nhiên không phải thực hiện theo lệnh gọi nhập ngũ mà vẫn phải tiến hành nhập ngũ như bình thường.
Nếu sau khhi xử phạt hành chính mà vẫn trốn tránh nghĩa vụ quân sự thì có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự, theo điều của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017:
Điều 332: Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;
b) Phạm tội trong thời chiến;
c) Lôi kéo người khác phạm tội.
Trên đây là ý kiến tư vấn của công ty Luật Minh Khuê, Trường hợp khách hàng còn vướng mắc các vấn đề về quân sự có thể lien hệ đến tổng đài 1900.6162 để được hỗ trợ tư vấn. Tham khảo bài viết liên quan: Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề thì có phải đi nghĩa vụ quân sự không ?
2. Nộp phạt và không đi khám nghĩa vụ quân sự ?
Trả lời:
Căn cứ theo khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:....
5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
Như vậy, bạn được phép kết hôn khi bạn đủ điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật, Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có quy định:
Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
Điều 9. Đăng ký kết hôn
1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.
Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.
2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.
3. Trốn nghĩa vụ quân sự bị phạt như thế nào ?
Trả lời:
Trốn nghĩa vụ quân sự là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, nếu thực hiện hành vi này lần đầu, bạn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt hành chính từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng và đồng thời buộc phải chấp hành lệnh gọi nhập ngũ. Cụ thể, việc xử phạt hành vi này quy định tại Điều 7 Nghị định 120/2013/NĐ-CP
Điều 7. Vi phạm quy định về nhập ngũ
1. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại khoản này.
Ngoài ra, hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017:
Ngoài ra, trường hợp đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự mà còn tiếp tục vi phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy dịnh tại BLHS 2015 SĐBS 2017:
Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;
b) Phạm tội trong thời chiến;
c) Lôi kéo người khác phạm tội.
4. Trốn nghĩa vụ quân sự thì bị xử phạt như thế nào?
Trả lời:
4.1.Căn cứ pháp lý xử lý hành vi trốn nghĩa vụ quân sự:
Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015;
Nghị định 120/2013/NĐ-CP Quy định xử phạ vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng cơ yếu.
4.2. Luật sư tư vấn giải quyết, xử lý hành vi trốn nghĩa vụ quân sự:
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tư vấn tới công ty Luật Minh Khuê. Thắc mắc của bận, chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Trốn nghĩa vụ quân sự là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, nếu thực hiện hành vi này lần đầu, bạn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt hành chính từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng và đồng thời buộc phải chấp hành lệnh gọi nhập ngũ. Cụ thể, việc xử phạt hành vi này quy định tại Điều 7 Nghị định 120/2013/NĐ-CP
Điều 7. Vi phạm quy định về nhập ngũ
1. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại khoản này.
Ngoài ra, hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017:
Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;
b) Phạm tội trong thời chiến;
c) Lôi kéo người khác phạm tội.
5. Trốn nghĩa vụ quân sự, còn nợ môn ở trường đại học chính quy bị xử lý thế nào ?
Luật sư trả lời:
Căn cứ the quy định của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015
Điều 3. giải thích từ ngữ
Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:...
8. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
Như vậy việc trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự, lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu
Chế tài xử lý đối với những trường hộp trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm
Xử phạt vi phạm hành chính với hành vi trốn nghĩa vụ quân sự:
Căn cứ pháp lý được quy định tại Nghị định 120/2013/NĐ-CP cụ thể được áp dụng như sau:
Điều 7. Vi phạm quy định về nhập ngũ
1. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng;
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này
Như vậy nếu bạn trốn tránh không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng bạn sẽ bị xử phạt vi phạt hành chính với số tiền từ 1.500.000 VNĐ đến 2.500.000 VNĐ và bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi nói trên. Trường hợp đã bị xử phạt vi phạm hành chính và buộc áp dụng biện pháp khắc phục rồi mà bạn còn có tình trốn tránh thì sẽ bị xử lý theo chế tài hình sự.
Chế tài hình sự đối với hành vi trốn nghĩa vụ quân sự:
Căn cứ pháp lý Bộ luật hình sự năm 2015 được quy định như sau
Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự
1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;
b) Phạm tội trong thời chiến;
c) Lôi kéo người khác phạm tội.
Như vậy nếu đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn tiếp tục vi phạm khi bị áp dụng biện pháp khẩn cấp là buộc chấp hành lệnh triệu tập mà bạn vẫn cố tình không đến thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự mức hình phạp áp dụng có thể là cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Vì vậy bạn nên cân nhắc về việc có quyết định trốn tránh nghĩa vụ quân sự hay không ? Mọi vướng mắc hãy liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật Nghĩa vụ quân sự, gọi: 1900.6162 . Trân trọng./.