Mục lục bài viết
- 1. Amin là gì?
- 2. Phân loại Amin
- 3. Đồng phân Amin
- 4. Danh pháp Amin
- 5. Tính chất vật lý Amin
- 6. Công thức của amin
- 7. Tính chất hóa học Amin
- 7.1. Tính bazo
- 7.2. Phản ứng với axit nitro
- 7.3. Phản ứng ankyl hóa
- 7.4. Phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin
- 8. Chất nào sau đây thuộc amin bậc một?
- 9. Câu hỏi ôn tập
1. Amin là gì?
Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon
2. Phân loại Amin
- Theo gốc HC:
- Amin no, không no
- Amin thơm
- Theo bậc của amin: là số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi hidrocacbon
- Amin bậc I: RNH2
- Amin bậc II: RNHR'
- Amin bậc III: RN(R'')R'
Ví dụ: C2H5NH2, CH3-NH-C2H5, (CH3)3N, CH3CH2CH2NH2; CH3CH2NHCH3
3. Đồng phân Amin
- Đồng phân về mạch cacbon
- Đồng phân vị trí nhóm chức
- Đồng phân về bậc của amin
Ví dụ: Đồng phân của C4H11N:
4. Danh pháp Amin
- Amin bậc I (RNH2) có 2 cách gọi tên:
Cách 1: Tên gốc hidrocacbon + amin
Cách 2: Tên hidrocacbon + số chỉ vị trí nhóm NH2 + amin
Ví dụ: trên gọi của một số amin:
- Amin bậc II hoặc bậc III đọc theo tên gốc chức:
Tên gốc hodrocacbon + amin
CH3-NH-C2H5: etylmetylamin
(CH3)3N: trimetylamin
5. Tính chất vật lý Amin
- Các amin thấp như các metylamin, dimetylamin, trimetylamin, và etylamin là những chất khí, có mùi gần giống amoniac, tan nhiều trong nước
- Các amin bậc cao hơn là những chất lỏng, có một số là chất rắn. Nhiệt độ sôi tăng lên và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối
- Các amin thơm là chất lỏng hoặc rắn, dễ bị oxy hóa. Từ không màu chuyển thành màu đen khi để trong không khí do bị oxi hóa
- Các amin đều độc
- Amin đều có nguyen tử nito cần một cặp e tự do chứa liên kết giống NH3 dễ nhân proton H+. Vì vậy, các amin có tính bazo giống NH3
6. Công thức của amin
7. Tính chất hóa học Amin
7.1. Tính bazo
- Amin tan nhiều trong nước có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm hoặc làm hồng phenolphtalein, tính bazo mạnh hơn amoniac. Anilin có tính bazo nhưng không làm đổi màu quỳ tím cũng không làm hồng phenolphtalein do tính bazo của nó yếu hơn amoniac.
Tổng quát như sau: Amin thơm < amoniac < amin béo
* Tác dụng với dung dịch axit tạo thành dung dịch muối
RNH2 + HCl → RNH3Cl
* Tác dụng với một số dung dịch muối có môi trường axit
7.2. Phản ứng với axit nitro
- Amin bậc I tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng nito
- Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thấp 0 - 5 độc C cho muối diazoni:
7.3. Phản ứng ankyl hóa
Ta có phương trình tổng quát như sau:
7.4. Phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin
Sản phẩm tạo ra kết tủa trắng nên đây là phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết anilin với các amin khác.
8. Chất nào sau đây thuộc amin bậc một?
- Amin bậc 1 là sản phẩm thu được khi thay thế một nguyên tử H trong hidrocacbon bằng nhóm -NH2.
Ví dụ: (CH3)3CNH2 là amin bậc một do có một H bị thay thế bởi hai gốc hidrocacbon.
9. Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Chất nào sau đây không phải là amin bậc 1?
A. metylamin
B. dimetylamin
C. anilin
D. etylamin
Đáp án đúng là B
Câu 2. Etylmetylamin là amin bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án đúng là B
Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là D
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc amin bậc một?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là C
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng?
A.các amin đều có khả năng nhận proton
B. tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3
C. metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin
D. Công thức tổng quát của amino, mạch hở là:
Câu 6. Có ba chất lỏng: benzen, anilin, striren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là?
A. dung dịch phenol[htalein
B. dung dịch brom
C. dung dịch NaOH
D. quỳ tím
Câu 7. Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. AMin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. dimetylamin
B. benzylamin
C. metylamin
D. anilin
Câu 8. Cho chất hữu cơ X có phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là?
A. 85
B.68
C. 45
D. 46
Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Anilin là bazo yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân thơm lên nhóm NH2
B. Anilin không làm đổi mầu giấy quỳ tím ẩm
C. Nhờ có tính bazo nên anilin tác dụng được với dung dịch brom ở nhiệt độ thường
D. anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5 - kị nước
Câu 10. Điều nào sau đây là sai?
A. các amin đều có tính bazo
B. tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3
C. anilin có tính bazo rất yếu
D. anilin có tính bazo do N có cặp electron chưa liên kết
Câu 11. Để điều chế các ankylamin trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. khử dẫn suất nitro bằng hidro mới sinh
B. cho amoniac tác dụng với ancol ở nhiệt độ cao
C. cho amoniac tác dụng với ankyl halogenua ở nhiệt độ cao
D. tính chế từ chế phẩm của dầu mỏ
Câu 12. Lực bazo của metylamin lớn hơn của amoniac vì?
A. nguyen tử N còn đôi electron chưa liên kết
B. nguyên tử N có độ âm điện lớn
C. nguyen tử N ở trạng thái lai hóa sp3
D. nhóm metyl là nhóm dẩy electron
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. amin là hợp chất hữu cơ chứa C, H và N
B. amin là hợp chất hữu cơ có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử
C. amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hidrocacbon
D. amin là hợp chất hữu cơ trong nhóm NH2 liên kết với vòng benzen
Câu 14. Khi cho metylamin và anilin tác dụng với dung dịch HBr và dung dịch FeCl2 thì?
A. cả metylamin và anilin đều tác dụng với HBr và FeCl2
B. metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng với Hbr và FeCl2
C. metylamin tác dụng được với HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr
D. cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2
Câu 15. Cho 20 gam hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn đung ịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích HCl đã dùng là?
A. 160 ml
B. 240ml
C. 320 ml
D. 400 ml
Câu 16. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 1 kg benzen rồi khử hợp chất nitro bằng hidro mới sinh. Nếu hiệu suất của quá trình đều đạt 78% thì khối lượng anilin thu được là?
A. 872,8 gam
B. 725,4 gam
C. 717,4 gam
D. 693,4 gam
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng về glyxin?
A. tác dụng với dung dịch H2SO4
B. không tan trong nước
C. tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối
D. cháy trong khí O2 sinh ra khí N2
Đáp án đúng là B
Câu 18. Cho vài giọt brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện hiện tượng gì?
A. kết tủa trắng
B. kết tủa đỏ nâu
C. bọt khí
D. dung dịch màu xanh
Đáp án đúng là A
Câu 19. Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch thì dung dịch chuyển thành?
A. màu hồng
B. màu đỉ
C. màu tím
D. màu xanh
Đáp án đúng là A
Câu 20. Trong phân tử, chất nào sau đây không chứa nguyên tố nito?
A. axit glutamic
B. amilopectin
C. glyxin
D. anilin
Đáp án đúng là B
Câu 21. Phát biểu đúng là?
A. khi thay H trong hidrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin bậc II
B. amin axit là hợp chất hữu cơ đa chức có hai nhóm NH2 và COOH
C. khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được amin
D. khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hidrocacbon ta thu được ancol no
Đáp án đúng là C
Trên đây là bài viết về Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? của Luật Minh Khuê gửi đến bạn đọc mang tính chất tham khảo. Xin trân trọng cảm ơn!.