Mục lục bài viết
1.Quyền sống chung với cha mẹ của trẻ em
Tương ứng v ới n ội dung Điều 9 CRC, Điều 13 Luật BV,CS&GD trẻ em quy định, trẻ em có quyền s ống chung v ới cha mẹ; không ai có quyền bu ộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, tr ừ trường h ợp vì l ợi ích c ủa trẻ.
B ổ sung cho quy định c ủa Điều 13, Điều 25 Luật BV,CS&GD trẻ em nêu rõ, cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện để trẻ em được sống chung v ới mình; trong trường h ợp trẻ em có cha, mẹ ch ấp hành hình phạt tù trong trại giam mà không còn n ơi nương t ựa thì UBND các cấp có trách nhiệm t ổ ch ức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tại gia đình thay th ế hoặc tại c ơ s ở tr ợ giúp trẻ em. Điều 16 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP c ụ thể hoá hai trường h ợp trẻ em phải s ống cách ly cha mẹ và được chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế, bao gồm: (i) Khi cha và mẹ đang bị tạm gi ữ, tạm giam hoặc đang phải ch ấp hành hình phạt tù (tr ừ nh ững trẻ em dưới 36 tháng tu ổi vẫn có thể ở chung v ới cha, mẹ trong tù); và (ii) Khi cha mẹ bị Toà án quy ết định không cho chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo d ục con. Điều này c ũng quy định trách nhiệm c ụ thể của các ch ủ thể có liên quan trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế trẻ em trong nh ững tình hu ống kể trên, theo đó, UBND các c ấp có trách nhiệm t ổ ch ức việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế cho trẻ em phải s ống cách ly cha mẹ theo các hình th ức: giao cho người thân thích c ủa trẻ em, giao cho gia đình thay th ế hoặc c ơ s ở tr ợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế; c ơ quan dân s ố, gia đình và trẻ em các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh s ống, khả năng kinh tế c ủa người thân thích, gia đình thay th ế, c ơ s ở tr ợ giúp trẻ em để đề xu ất người chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế đối v ới trẻ em phải s ống cách ly cha mẹ, liên hệ và th ực hiện quy ết định c ủa UBND cùng c ấp trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế, thường xuyên kiểm tra điều kiện sống c ủa trẻ em phải s ống cách ly cha mẹ sau khi giao cho người chăm sóc, nuôi dưỡng thay th ế.
Liên quan đến m ột trong hai trường h ợp cách ly trẻ em kh ỏi cha mẹ đã nêu ở trên, Điều 17 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP c ụ thể hoá nh ững hành vi có thể khi ến cha mẹ hoặc người giám h ộ bị tước quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo d ục trẻ em, bao gồm: (i) Hành hạ, ngược đãi, làm nh ục, gây thương tích hoặc làm r ối loạn tinh thần trẻ em; (ii) Xúi gi ục, ép bu ộc trẻ em tr ộm cắp tài sản; xâm phạm tính mạng, gây thương tích cho người khác; mua, bán, vận chuyển, tàng tr ữ, s ử d ụng trái phép ch ất ma tuý hoặc ch ất kích thích khác có hại cho s ức kh ỏe; hoạt động mại dâm hoặc làm nh ững việc khác trái pháp luật, trái đạo đức xã h ội; (iii) Có l ối s ống đồi tr ụy; b ỏ mặc trẻ em hoặc kích động để trẻ em r ơi vào cu ộc s ống sa đọa; để trẻ em tàng tr ữ, s ử d ụng hoặc mang vũ khí, hoá ch ất độc hại, nguy hiểm theo người; (iv) Ép bu ộc trẻ em lao động nặng nh ọc, làm việc trong điều kiện nguy hiểm hoặc ti ếp xúc v ới các ch ất độc hại trái v ới quy định của pháp luật về lao động. Điều này c ũng quy định, n ếu cha mẹ, người giám h ộ có nh ững hành vi xâm phạm đến con cái nh ư đã liệt kê ở trên thì các c ơ quan dân s ố, gia đình và trẻ em, H ội LHPN các c ấp và m ọi c ơ quan, t ổ ch ức, cá nhân khác có quyền và trách nhiệm kh ởi kiện vụ án và yêu cầu Toà án cách ly cha mẹ, người giám h ộ và trẻ em; trong trường h ợp do tình th ế khẩn c ấp, các c ơ quan, t ổ ch ức và cá nhân có quyền n ộp đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền ra quy ết định tạm th ời giao trẻ em cho người thân thích, hoặc n ếu không có người thân thích thì giao cho gia đình thay th ế hoặc giao cho c ơ s ở tr ợ giúp trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo d ục để cách ly trẻ em v ới cha mẹ, người giám h ộ trong th ời gian ch ờ quy ết định c ủa toà án.
2.Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự của trẻ em
Tương ứng v ới n ội dung các Điều 16, 31, 32, 34, 35, 36, 37 CRC, Điều 14 Luật BV, CS& GD trẻ em quy định, trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã h ội tôn tr ọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh d ự. Điều 7 Luật này nghiêm c ấm các hành vi: (i) D ụ d ỗ, l ừa d ối, dẫn dắt, ch ứa ch ấp, ép bu ộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình d ục trẻ em; (ii) Hành hạ, ngược đãi, làm nh ục, chi ếm đ oạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; (iii) Lạm d ụng lao động trẻ em, s ử d ụng trẻ em làm công việc nặng nh ọc, nguy hiểm hoặc ti ếp xúc với ch ất độc hại, làm nh ững công việc khác trái v ới quy định c ủa pháp luật về lao động; (iv) Áp d ụng biện pháp có tính ch ất xúc phạm, hạ th ấp danh d ự, nhân phẩm hoặc dùng nh ục hình đối v ới trẻ em vi phạm pháp luật. Điều 26 Luật này quy định trách nhiệm trong việc bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh d ự của trẻ em thu ộc về cả gia đình, Nhà nước và xã h ội.
Cụ thể hóa n ội dung Điều 7 Luật BV, CS & GD Trẻ em, các điều 6, 7, 8, 9 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP quy định:
- D ụ d ỗ, l ừa d ối, dẫn dắt, ch ứa ch ấp, ép bu ộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình d ục trẻ em thể hiện c ụ thể ở các hành vi: (i) Dùng tiền, vật ch ất, uy tín hoặc l ợi ích khác để d ụ d ỗ, lôi kéo trẻ em hoạt động mại dâm; (ii) Dùng th ủ đ oạn nói d ối, gian lận để trẻ em hoạt động mại dâm; (iii) Dẫn, chỉ dẫn, môi gi ới, t ổ ch ức, xúi gi ục trẻ em hoạt động mại dâm; (iv) Che gi ấu, cho thuê, mượn hoặc b ố trí n ơi để trẻ em hoạt động mại dâm; (v) Dùng vũ l ực, đe d ọa dùng vũ l ực hoặc dùng uy quyền để ép bu ộc trẻ em hoạt động mại dâm; (vi) Cho trẻ em ti ếp xúc với văn hoá phẩm, sản phẩm có n ội dung khiêu dâm hoặc tác động vào c ơ thể trẻ em nhằm kích động tình d ục trẻ em; (vii) Hi ếp dâm, cưỡng dâm, giao c ấu với trẻ em.
- Hành hạ, ngược đãi, làm nh ục, chi ếm đ oạt, bắt cóc, mua, bán, đánh tráo trẻ em; l ợi d ụng trẻ em vì m ục đích tr ục l ợi thể hiện c ụ thể ở các hành vi: (i) Đánh đập hoặc có hành vi bạo l ực xâm phạm thân thể làm cho trẻ em đau đớn về thể xác và tinh thần; (ii) Đối x ử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn u ống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn ch ế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở n ơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc bắt làm nh ững việc trái với đạo đức xã h ội; (iii) Lăng nh ục, xỉ vả, xúc phạm nhân phẩm, danh d ự, gây t ổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến s ự phát triển c ủa trẻ em; (iv) Bắt trẻ em đi xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc s ử d ụng trẻ em để xin ăn; (v) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác để chiếm đoạt, bắt cóc trẻ em; (vi) Mua, bán trẻ em dưới mọi hình thức; (vii) Đánh tráo trẻ em vì bất cứ mục đích gì.
- Lạm d ụng lao động trẻ em, s ử d ụng trẻ em làm công việc nặng nh ọc, nguy hiểm hoặc ti ếp xúc v ới ch ất độc hại, làm nh ững công việc khác trái v ới quy định c ủa pháp luật về lao động thể hiện c ụ thể ở các hành vi: (i) Cha mẹ, người giám h ộ, người nhận nuôi dưỡng trẻ em bắt trẻ em làm công việc gia đình quá s ức, quá th ời gian, gây ảnh hưởng x ấu đến s ự phát triển c ủa trẻ em; (ii) S ử d ụng trẻ em làm nh ững công việc trong vũ trường, c ơ s ở xoa bóp, vật lý trị liệu, sòng bạc, nhà hàng karaoke, quán rượu, quán bia hoặc nh ững n ơi có nguy c ơ ảnh hưởng x ấu tới s ự phát triển nhân cách c ủa trẻ em; (iii) S ử d ụng trẻ em trong sản xu ất, kinh doanh văn hoá phẩm, sản phẩm hoặc đồ ch ơi, trò ch ơi kích động bạo l ực, đồi tr ụy, nguy hiểm có hại cho s ự phát triển c ủa trẻ em; (iv) S ử d ụng trẻ em làm nh ững công việc trái v ới quy định c ủa pháp luật về lao động hoặc đúng v ới quy định nh ưng bắt trẻ em lao động quá s ức, quá th ời gian, không trả công hoặc trả công không tương xứng.
- Áp d ụng biện pháp có tính ch ất xúc phạm, hạ th ấp danh d ự, nhân phẩm hoặc dùng nh ục hình đối v ới trẻ em vi phạm pháp luật thể hiện c ụ thể ở các hành vi: (i) Lăng nh ục, xỉ vả, bắt làm nh ững việc có tính ch ất xúc phạm, hạ th ấp danh d ự, nhân phẩm đối v ới trẻ em vi phạm pháp luật; (ii) Tra t ấn, gây đau đớn về thể xác hoặc làm t ổn thương về tinh thần đối v ới trẻ em vi phạm pháp luật.
3. Quyền được chăm sóc sức khoẻ của trẻ em
Tương ứng với nội dung Điều 24 CRC, Điều 15 Luật BV, CS & GD trẻ em quy định, trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ s ức khoẻ. Điều này c ũng quy định, trẻ em dưới sáu tu ổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, ch ữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
Bổ sung nội dung Điều 15, Điều 27 Luật này quy định trách nhiệm của các chủ thể có liên quan trong việc bảo vệ sức khỏe của trẻ em, theo đó: (i) Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khỏe, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em; (ii) Cơ sở y tế công lập có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng bệnh, chữa bệnh cho trẻ em; (ii) B ộ GD& ĐT có trách nhiệm tổ chức y tế học đường, Bộ Y tế có trách nhiệm ph ối hợp với Bộ GD& ĐT trong việc hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh h ọc đường và các bệnh khác cho trẻ em; (iv) Nhà nước có trách nhiệm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ khám bệnh, ch ữa bệnh; có chính sách miễn, giảm phí khám bệnh, ch ữa bệnh và ph ục hồi ch ức năng cho trẻ em; bảo đảm kinh phí khám bệnh, ch ữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.
Cụ thể hóa những quy định kể trên, Điều 18 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP quy định chi ti ết về việc khám, ch ữa bệnh miễn phí của trẻ em dưới sáu tu ổi tại các cơ sở y tế công lập; theo đó cơ sở y tế công lập có trách nhiệm khám bệnh, ch ữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tu ổi bao gồm các cơ sở y tế thuộc ộ Y tế và các bộ, cơ quan, đơn vị ở trung ương và địa phương. Điều này cũng quy định trẻ em dưới sáu tu ổi khi đi khám bệnh, ch ữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập chỉ phải xu ất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh; trường h ợp chưa được cấp thẻ thì có thể xu ất trình gi ấy khai sinh, giấy chứng sinh hoặc giấy chứng nhận của UBND cấp xã.
Cũng liên quan đến việc bảo đảm quyền về sức khỏe của trẻ em, Điều 7 Luật BV,CS&GD trẻ em nghiêm cấm đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em. Quy định này được cụ thể hóa ở Điều 12 Nghị định số 36/2005/N Đ-CP, theo đó thu ốc tr ừ sâu, hoá ch ất độc hại, ch ất dễ gây cháy n ổ gồm các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, đất đèn, ch ất thạch tín, thu ốc diệt chuột, xăng, dầu, khí ga, thuốc nổ, ch ất phóng xạ và các loại hoá ch ất khác theo quy định của pháp luật hiện hành. Ngoài ra, Điều 12 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP còn c ấm đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh có chất thải độc hại, có tiếng ồn lớn trong phạm vi gây ảnh hưởng đến cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em.
4.Quyền học tập của trẻ em
Tương ứng với nội dung các điều 28,29 CRC, Điều 16 Luật BV,CS&GD trẻ em quy định trẻ em có quyền được học tập; trẻ em học bậc tiểu h ọc trong các c ơ s ở giáo dục công lập không phải trả học phí. Liên quan đến nội dung Điều 16, Điều 7 Luật BV, CS & GD trẻ em nghiêm cấm hành vi cản trở việc học tập của trẻ em. Điều 28 Luật này quy định trách nhiệm bảo đảm quyền h ọc tập c ủa trẻ em thuộc về gia đình, Nhà nước và nhà trường. C ụ thể hóa n ội dung Điều 7 Luật BV, CS & GD Trẻ em, Điều 10 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP quy định các hành vi bị coi là cản tr ở việc h ọc tập c ủa trẻ em bao gồm: (i) Dùng v ũ l ực, đe d ọa dùng vũ l ực hoặc s ử d ụng vật ch ất, uy quyền để ép bu ộc trẻ em phải b ỏ h ọc, nghỉ h ọc; (ii) D ụ d ỗ, lôi kéo trẻ em b ỏ h ọc, nghỉ h ọc; (iii) Bắt trẻ em b ỏ h ọc, nghỉ h ọc để gây áp l ực, khi ếu kiện, biểu tình trái pháp luật; (iv) Phá hoại c ơ s ở vật ch ất, trang thi ết bị h ọc tập, giảng dạy trong các c ơ s ở giáo d ục; (v) C ố tình không thực hiện nghĩa vụ đóng góp theo quy định, không bảo đảm thời gian, điều kiện học tập cho trẻ em.
5. Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch của trẻ em
Tương ứng với n ội dung Điều 31 CRC, Điều 17 Luật BV, CS & GD trẻ em ghi nhận trẻ em có quyền vui ch ơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể d ục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
Bổ sung nội dung Điều 31, Điều 29 Luật BV, CS & GD trẻ em quy định các chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền này của trẻ em là gia đình, nhà trường, xã h ội và UBND các c ấp; trong đó UBND các c ấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu t ư xây d ựng điểm vui ch ơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể d ục, thể thao cho trẻ em thu ộc phạm vi địa phương và ngăn chặn việc s ử d ụng c ơ s ở vật ch ất dành cho việc h ọc tập, sinh hoạt, vui ch ơi, giải trí c ủa trẻ em vào m ục đích khác. Điều này c ũng quy định Nhà nước có chính sách khuy ến khích t ổ ch ức, cá nhân đầu t ư, xây d ựng c ơ s ở vật ch ất ph ục vụ trẻ em vui ch ơi, giải trí, đồng th ời nêu rõ, trên xu ất bản phẩm, đồ ch ơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh n ếu có n ội dung không phù h ợp v ới trẻ em thì phải thông báo hoặc ghi rõ trẻ em ở l ứa tu ổi nào không được s ử d ụng.
C ũng liên quan đến quyền trên, Điều 7 Luật BV, CS & GD trẻ em nghiêm c ấm việc dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng tr ữ, s ử d ụng trái phép ch ất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thu ốc lá, ch ất kích thích khác có hại cho s ức khoẻ. Điều 5 Nghị định s ố 36/2005/N Đ-CP c ụ thể hoá quy định này, theo đó các hành vi bị cấm theo Điều 7 Luật BV, CS & GD trẻ em bao gồm: (i) Nói chuyện, vi ết, dịch, nhân bản sách, báo, tài liệu, tranh, ảnh, ghi âm, ghi hình hoặc hành vi khác nhằm d ụ d ỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép ch ất ma tuý, đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho s ức khoẻ và s ự phát triển c ủa trẻ em; (ii) Dùng tiền, vật ch ất, uy tín hoặc lợi ích khác để dụ dỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép ch ất ma tuý; (iii) Dùng tiền, vật chất, uy tín hoặc l ợi ích khác để lôi kéo trẻ em đánh bạc; tổ chức cho trẻ em đánh bạc dưới mọi hình thức; (iv) Dùng các thủ đ oạn nói dối, gian lận để trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép ch ất ma tuý; (v) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng uy quyền để ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép ch ất ma tuý; (vi) Bán cho trẻ em rượu, bia, thu ốc lá, ch ất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; (vii) Cho trẻ em u ống rượu, bia, hút thu ốc lá, s ử d ụng ch ất kích thích khác có hại cho s ức khoẻ.
Luật Minh Khuê ( sưu tầm và biên tập)