1, Pháp luật quy định như thế nào đối với người mất tích?
Mất tích thường được quan niệm là “không còn thấy tung tích đâu nữa, cũng không rõ còn hay chết”. Có thể hiểu mất tích là tình trạng của một cá nhân vắng mặt liên tục trong một thời gian dài mà không rõ họ còn sống hay đã chết do không có tin tức gì liên quan đến cá nhân đó.
Pháp luật Việt Nam quy định để có thể yêu cầu Tòa án tuyên bố một người nào đó là mất tích, cá nhân này phải biệt tích từ 02 năm liền trở lên và mặc dù đã áp dụng đẩy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức. Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó. Trong trường hợp bạn không thể xác định được ngày có tin tức cuối cùng là ngày nào thì thời hạn 02 năm sẽ tính từ ngày đẩu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
2, Điều kiện tuyến bố một người mất tích
- Thứ nhất: Điều kiện về thời gian biệt tích: Cá nhân đã biệt tích hai năm liền trở lên và không có một tin tức nào về người đó còn sống hay đâ chết. Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó. Thời hạn 02 năm này phải có tính liên tục, không bị ngắt quãng, gián đoạn. Có nghĩa là nếu một người vắng mặt tại nơi cư trú khoảng 1 năm sau đó có một tin tức rằng người đó vẫn sống tại một nơi khác rồi sau đó lại biệt tích 1 năm nữa thì không thể tính cộng hai khoảng thời gian đó lại thành 2 năm được.
- Thứ hai: Điều kiện có đơn yêu cầu tuyên bố cá nhân mất tích: Người có quyền, lợi ích liên quan có đơn yêu cầu gửi đến Toà án nhân dân có thẩm quyền để yêu cầu tuyên bô cá nhân đó bị mất tích. Trên cơ sở đơn yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan này, Toà án sẽ xem xét và ra tuyên bố phù hợp. Người có quyền và lợi ích liên quan có thể là những chủ thể có liên quan đến các lợi ích vật chất, điển hình là tài sản đối với cá nhân mất tích hoặc liên quan đến nhân thân (đặc biệt trong quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng). Sau khi đáp ứng được thời gian biệt tích luật định, người có quyền, lợi ích liên quan mới có quyền gửi đơn yêu cầu đến toà án có thẩm quyền và đương nhiên phải có các bằng chứng chứng minh thời gian biệt tích này.
- Thứ ba: Điều kiện về thông báo tìm kiếm thông tin: Trên cơ sở đơn yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan tuyên bố một cá nhân mất tích, Toà án có thẩm quyền tiến hành thủ tục tìm kiếm thông tin. Thủ tục này nhằm mục đích đảm bảo cá nhân đó thực sự bị biệt tích và không có ai có thông tin xác thực về nơi cá nhân này đang sinh sống. Đồng thời, quy trình tìm kiếm thông tin cũng giúp chính cá nhân đang được yêu cầu tuyên bố mất tích có điều kiện nắm bắt được nhu cầu của các chủ thể có quyền, lợi ích liên quan tìm kiếm mình. Pháp luật hiện hành quy định, việc tìm kiếm thông tin cá nhân đang được yêu cầu tuyên bố mất tích này phải được đăng trên các kênh thông tin quốc gia trong ba số liên tiếp.
- Thứ tư: Điều kiện có tuyên bổ của Toà án về cá nhân mất tích: Khi thoả mãn các điều kiện nêu trên, Toà án xem xét và ra quyết định tuyên bố cá nhân được yêu cầu có mất tích hay không. Nếu Toà án ra quyết định tuyên bố cá nhân đó mất tích thì lúc đó, cá nhân mới chính thức trở thành người bị tuyên bố mất tích và dẫn đến một số hậu quả pháp lý nhất định như về quản lý tài sản, quan hệ hôn nhân hoặc tư cách chủ thể. Trường hợp nếu đã có quyết định trước đó của Tòa án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có bản sau quyết định đó.
3. Mẫu đơn yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
(V/v: Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó)
Kính gửi: TÒA ÁN NHÂN DÂN …………………………………………………..
Họ tên người yêu cầu: ………………………………………………………………
1. Họ và tên(2) ……………….. Sinh năm: ……………………………………
Địa chỉ(3): ………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………
Địa chỉ thư điện tử: (nếu có) ……………………………………………………….
2. Họ và tên(2) ……………….. Sinh năm: ……………………………………
Địa chỉ(3): ………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………
Địa chỉ thư điện tử: (nếu có) ……………………………………………………….
Tôi (chúng tôi) xin trình bày với Tòa án nhân dân(4) ……………………………..
việc như sau:
1. Những vấn để yêu cầu Tòa án giải quyết:
2. Lý do, mục đích yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề nêu trên:
3. Căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn để nêu trên:
4. Tên và địa chỉ của những người có liên quan đến những vấn để yêu cầu Tòa án giải quyết(5):
5. Thông tin khác(6): ………………………………………………………….
Danh mục tài liệu, chúng cứ kèm theo đơn gồm có(7): …………………………...
Tôi cam kết những lời khai trong đơn là hoàn toàn đúng sự thực.
………., ngày. ….. tháng …… năm …....(8)
Người yêu cầu(9)
Bạn khai tờ khai như sau:
Tại mục (1) và (4): Bạn ghi Tòa án nhân dân huyện. Chú ý phải ghi rõ là huyện nào và thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Tòa án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B).
Tại mục (2): Bạn ghi đẩy đủ họ và tên của người yêu cầu.
Tại mục (3): Bạn ghi địa chỉ nơi cư trú tại thời điểm nộp đơn yêu cầu giải quyết việc dần sự của người yêu cầu (ví dụ: cư trú tại thôn B, xã c, huyện M, tỉnh H).
Tại mục (5): Bạn ghi rõ họ tên và địa chỉ nơi cư trú, địa chỉ nơi làm việc của những người mà người yêu cầu cho rằng có liên quan đến vấn để yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tại mục (6): Bạn ghi những thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cẩn thiết cho việc giải quyết yêu cầu của mình.
Tại mục (7): Bạn ghi rô tên các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn yêu cầu gổm có những gì, là bản sao hay bản chính, đánh số thứ tự (ví dụ: 1. Bản sao Giấy khai sinh của...; 2. Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của....).
Tại mục (8): Bạn ghi địa điểm, thời gian làm đơn yêu cầu (ví dụ: Hà Nội, ngày …… tháng ….. năm ……..).
Tại mục (9): Người yêu cầu ký tên hoặc điểm chỉ và ghi đẩy đủ họ tên.
4. Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự về yêu cầu tuyên bố mất tích
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN sự
(V/v: Yêu cầu tuyên bố mất tích)
Kính gửi: TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) …………………………………………….
1. Họ và tên(2) ……………….. Sinh năm: ……………………………………
Địa chỉ(3): ………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………
Địa chỉ thư điện tử: (nếu có) ……………………………………………………….
2. Họ và tên(2) ……………….. Sinh năm: ……………………………………
Địa chỉ(3): ………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………
Địa chỉ thư điện tử: (nếu có) ……………………………………………………….
Tôi (chúng tôi) xin trình bày với Tòa án nhân dân(4)
việc như sau:
1. Những vấn để yêu cầu Tòa án giải quyết:
2. Lý do, mục đích yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề nêu trên:
3. Căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề nêu trên:
4. Tên và địa chỉ của những người có liên quan đến những vấn đề yêu cầu Tòa án giải quyết(5):
5. Thông tin khác(6):
Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn gổm có(7): …………………………….
Tôi cam kết những lời khai trong đơn là hoàn toàn đúng sự thực.
…………, ngày …….. tháng ……… năm …….(8)
Người yêu cầu(9)
Bạn khai thông tin tại đơn yêu cầu theo cách thức sau:
Tại mục (1) và (4): Bạn ghi Tòa án nhân dân huyện. Chú ý phải ghi rõ là huyện nào và thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Tòa án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B).
Tại mục (2): Bạn ghi đầy đủ họ và tên của người yêu cầu.
Tại mục (3): Bạn ghi địa chỉ nơi cư trú tại thời điểm nộp đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự của người yêu cầu (ví dụ: cư trú tại thôn B, xã c, huyện M, tỉnh H).
Tại mục (5): Bạn ghi rõ họ tên và địa chỉ nơi cư trú, địa chỉ nơi làm việc của những người mà người yêu cầu cho rằng có liên quan đến vấn để yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tại mục (6): Bạn ghi những thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cẳn thiết cho việc giải quyết yêu câu của mình.
Tại mục (7): Bạn ghi rõ tên các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn yêu cầu gồm có những gì, là bản sao hay bản chính, đánh số thứ tự (ví dụ: 1. Bản sao Giấy khai sinh của...; 2. Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của....).
Tại mục (8): Bạn ghi địa điểm, thời gian làm đơn yêu cầu (ví dụ: Hà Nội, ngày ..... tháng …….năm ……...).
Tại mục (9): Người yêu cầu ký tên hoặc điểm chỉ và ghi đấy đủ họ tên
5. Mẫu đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự về yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
* * *
ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
(V/v: Yêu cầu tuỵên bố một người là đã chết)
Kính gửi: TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) …………………………………………….
1. Họ và tên(2) ……………….. Sinh năm: ……………………………………
Địa chỉ(3): ………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………
Địa chỉ thư điện tử: (nếu có) ……………………………………………………….
2. Họ và tên(2) ……………….. Sinh năm: ……………………………………
Địa chỉ(3): ………………………………………………………………………….
Số điện thoại: ………………………… Fax: ………………………………………
Địa chỉ thư điện tử: (nếu có) ……………………………………………………….
Tôi (chúng tôi) xin trình bày với Tòa án nhân dân(4) ……………………………..
việc như sau:
1. Những ván để yêu cầu Tòa án giải quyết:
2. Lý do, mục đích yêu cầu Tòa án giải quyết những ván để nêu trên:
3. Căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết những vẫn để nêu trên:
4. Tên và địa chỉ của những người có liên quan đến những vấn để yêu cầu Tòa án giải quyết(5): …………………………………………………………………...
5. Thông tin khác(6): …………………………………………………………..
Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn gốm có(7): …………………………..
Tôi cam kết những lời khai trong đơn là hoàn toàn đúng sự thực.
……………., ngày ….. tháng ….. năm ……… (8)
Người yêu cầu(9)
Bạn khai tờ khai như sau:
Tại mục (1) và (4): Bạn ghi Tòa án nhân dân. Chú ý phải ghi rõ là huyện nào và thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào (ví dụ: Tòa án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B).
Tại mục (2): Bạn ghi đầy đủ họ và tên của người yêu cầu.
Tại mục (3): Bạn ghi địa chỉ nơi cư trú tại thời điểm nộp đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự của người yêu cầu (ví dụ: cư trú tại thôn B, xã c, huyện M, tỉnh H).
Tại mục (5): Bạn ghi rõ họ tên và địa chỉ nơi cư trú, địa chỉ nơi làm việc của những người mà người yêu cầu cho rằng có liên quan đến vấn đề yêu cầu Tòa án giải quyết.
Tại mục (6): Bạn ghi những thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của mình.
Tại mục (7): Bạn ghi rõ tên các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn yêu cầu gồm có những gì, là bản sao hay bản chính, đánh số thứ tự (ví dụ: 1. Bản sao Giấy khai sinh của ..........; 2. Bản sao giấy chứng nhận đáng ký kết hôn của ..........).
Tại mục (8): Bạn ghi địa điểm, thời gian làm đơn yêu cầu (ví dụ: Hà Nội, ngày …… tháng ….. năm ……..).
Tại mục (9): Người yêu cầu ký tên hoặc điểm chỉ và ghi đầy đủ họ tên.