Mục lục bài viết
Công an nhân dân là một ngành tuyển chọn với nhiều công đoạn, điều kiện , đảm bảo tìm kiếm các chủ thể đap ứng nhiều tiêu chuẩn để thực hiện hoạt động nghề nghiệp mang tính đặc thù, cũng như tham gia hoạt động vào giữu gìn an ninh, trật tự, an toàn cho đất nước. Công an cũng là nghề mơ ước của rất nhiều bạn. Tuy nhiên, vì một vài lý do khách quan mà người làm trong nghành công an muốn ra khỏi ngành.
Căn cứ pháp lý:
- Luật công an nhân dân năm 2018;
- Nghị định 49/2019/NĐ-CP của chính phủ: Quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân.
1. Đơn xin ra khỏi ngành công an
Trước khi tì hiểu về mẫu đơn xin ra khỏi ngành công an, hãy cúng Luật Minh Khuê tìm hiểu nội dung quyền lợi khi ra khỏi ngành công an.
Căn cứ theo điều 39 của Văn bản hợp nhất 04/VBHN-VPQH và điều 16 của Nghị định 103/2015/NĐ-CP thì sĩ quan, hạ si quan thôi phục vụ trong công an nhân dân mà không đủ điều kiện để nghỉ hưu hoặc không chuyển ngành thì xuất ngũ về địa phương và được hưởng các chế độ sau:
- Được trợ câp tạo việc làm theo quy định của nhà nước; được ưu tiên vào học nghề hoặc giới thiệu việc làm tại các trung tâm dịch vụ làm việc của các Bộ, ngành, đoàn thể, địa phương và các tổ chức kinh tes - xã hội khác; được ưu tiên tuyển chọn theo các chương trình hợp tác đưa người đi lao động nước ngoài.
- Được hưởng chế độ bảo hiểm và các chế độ khác theo quy định của pháp luật. theo đó, điều 60 luật BHXH năm 2014 quy định rằng :" SĨ quan, uân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan. hạ sĩ quan nghiệp vụ , sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí" khi xuất ngũ mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu sẽ được hưởng BHXH một lần.
>> Tham khảo: Bị đuổi hoặc đã xin ra khỏi ngành Công an có xin vào lại được không?
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
........, ngày.....tháng.....năm.........
ĐƠN XIN RA KHỎI NGÀNH
Kính gửi:................................................................
Tên tôi là: ...............................................................
Địa chỉ:...................................................................
Chức vụ:.....................................
Hiện đang làm việc tại đơn vị:.....................................
Nay tôi viết đơn này mong muốn được rời khỏi ngành công an do: ...............
Tôi xin cam đoan những nội dung trong đươn là đúng sự thật. Nếu cso sai xót tôi xin chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
Rất mong quý cơ quan cấp trên xem xét và giải quyết.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị | Người làm đơn (ký và ghi rõ họ tên) |
2. Cách viết đơn xin ra khỏi ngành:
Đặc thù nghề ngiệp trong hoạt động quản lý nhà nước. các công an nhân dân là Đảng viên. Cũng là công chức, viên chức theo quy định. Từ đo mà các quy định về bậc lương, độ tuổi nghỉ hưu... được xác định theo các quy định của luật khác có liên quan. Khi xin ra khỏi ngành, có thể hiểu nôm ba là xin nghỉ việc.
Khi viết đơn xin nghỉ việc, cái khó viết nhất đó là lý do xin nghỉ việc. Ở đây, phải xác định với các lý tưởng làm việc đối với phấn đấu trong ngành. Cũng như thể hiện với nhu cầu, định hướng của bản thân trong tương lai. Các việc làm và nhu cầu không còn đảm bảo khi thực hiện các công việc trong ngành. và mong muốn được làm tốt với các định hướng nghề nghiệp mới đó.
Trước tiên, phải xác định với đơn vị có thẩm quyền tiếp nhận đơn. Được thể hiện với đươn vị có hoạt động quản lý trực tiếp với chiến sĩ công an đó. Xác định trong các quyền lợi và nghĩa vụ khi thực hiện nhiệm vụ tại đươn vị. Khi đó, việc điều chỉnh, xem xét với lực lượng cũng được đặt ra ở đươn vị này.
Thông tin của chủ thể viết đơn:
Các thông tin cá nhân kèm theo các thông tin phản ánh về chức vụ, đươn vị việc làm. Thể hiện với nhu cầu của đúng chủ thể, đúng đối tượng. Thông tin này gắn với việc thực hiện các nhu cầu và nguyện vọng của chủ thể được truyền tải trong nội dung đơn. Từ đó mang đến cá ý nghãi xác định với quyền lợi và nghĩa vụ có thể thay đổi.
Các lý do nghỉ việc chính đáng
Phải nêu được và thueyets phục đối với lý do xin nghỉ, thông thường có thể triển khai với:
- Thay đổi mục tiêu, định hướng nghề nghiệp. Với các nhu cầu tiếp cận và phát triển mới. Các lý tưởng cũng như mơ ước được đảm bảo đối với trách nhiệm xác định nhiều hơn với bản thân và gia đình. Thay vì thực hiện cá lý tưởng, các mục tiêu sự nghiệp lớn lao. Điều đó, giúp họ cảm thấy thoải mái và thực hiện các ước mơ đã ấp ủ.
- Nghỉ hưu sớm, cũng là một lý do dẫn đến nhu cầu nghỉ việc. Khi họ chọn kết thúc các công việc thường xuyên mang tính chất ổn định. Để thực hiện các nhu cầu và dự định của bản thân. Vì bản thân và các nguyện vọng của mình và gia đình nhiều hơn. Cũng như giảm tải các áp lực nghề nghiệp.
Ngoài ra, tùy theo thực tế nguyên nhân với các chủ thể có nhu cầu. Việc trình bày đúng, thuyết phục nguyên nhân được cấp trên xem xét. Để đưa ra quyết định đối với đơn được thực hiện.
Bày tỏ lời cảm ơn
Trước tiên phải đảm bảo với các thông tin được trình bày. Với tính chính xác và các cam kết theo quy định pháp luật liên quan. Thực hiện đơn với sử dụng quyền chủ thể trong hoạt động tự do nghề nghiệp. và khi thấy không đảm bảo hiệu quả làm việc trong nghành, việc xin nghỉ mang đến thoải mái cho chủ thể. Đồng thời giúp đơn vị nhanh chóng, kịp thời bổ sung với lực lượng mới đảm bảo các tiêu chuẩn phục vụ.
Ngoài ra, cần thể hiện sự bày tỏ đối với cấp trên. Trong việc tiếp nhận và xử lý yêu cầu. CŨng như mang đến các hoạt động kéo theo đối với xác định các quyền và lợi ích tương đương. Khi rút khỏi ngành, bạn không còn các quyền và nghĩa vụ gì. Thể hiện trong thay đổi về tính chất công ciệc cũng như trách nhiệm đảm nhận.
Lưu ý khi viết lý do xin nghỉ việc
Lý do được trình bày đơn giản, ngắn gọn. Đặc biệt với cách giải tự nhiên, nhẹ nhàng và trung thực. Đảm bảo mang đến các hiệu quả trong thuyết phục và triển khai lý tưởng mới tốt nhất. Để cấp trên thấy được sự quyết tâm, suy nghĩ và các định hướng mới phù hợp hơn của bạn. Khi trao đổi trực tiếp với lãnh đạo, bạn có thể trình bày hoàn cảnh gia đình để sếp hiểu rõ và thông cảm với quyết định của bạn.
>> Tham khảo: Xin ra khỏi ngành công an nhân dân thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
3. Điều kiện thôi phục vụ của công an nhân dân:
3.1 Điều kiện thôi phục vụ:
Có nhiều điều kiện thôi khôi phục. Tuy nhiên, với phạm vi của việc chủ động xin ra khỏi ngành. CÙng tìm hiểu các điều kiện xác định trong trường hợp cụ thể này:
Căn cứ khoản 3 điều 12 nghị định 49/2019/NĐ-CP, công an nhân dân thôi việc khi thuộc một trong các trường hợp sau:
- Chưa hết hạn tuổi phục vụ à có nguyện vọng thôi phục vụ trong công an nhân dân và được cấp có thẩm quyền đông ý;
Đây là một trong các điều kiện được xác định để thôi phục vụ trong ngành công an. Gắn với các nhu cầu và nguyện vọng, thể hiện trong các định hướng mới và không còn thấy phù hợp với công việc trong ngành. Khi đó, vẫn trong tuổi phục vụ, và nếu không có các nguyện vọng này, chắc chắn họ sẽ vẫn đảm nhận những vị trí chức vụ nhất đinh và thực hiện các lý tưởng chung của lực lượng công an nhân dân.
Việc đề đạt các nguyện vọng được xác định thông qua cá văn bản. ĐÓ là mẫu đươn xin ra khỏi ngành công an trình bày cá lý do. Từ đó giúp cấp trên xác đinh và thấy được với lý tưởng khác nhau trong nhu cầu của họ và phê duyệt, đồng ý để họ ra khỏi ngành. Thôi hoạt động trong ngành gắn với chấm dứt các hoạt động nghề nghiệp trong chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Cũng như không tham gia trong tính chất quản lý nhà nước của chủ thể và lực lượng vũ trang nhân dân.
- Tuổi phục vụ được xác định: Đối với nam đủ 60 tuổi; Nữ đủ 55 tuổi. căn cứ điều 11 Nghị định này. Khi vẫn chưa đến tuổi hết hạn phục vụ, thông thường họ vẫn đưuọc bố trí công việc trong chức năng và chuyên môn. Đảm bảo với công việc và ý nghĩa hoạt động hiệu quả. và việc xin nghỉ ra khỏi ngành công an cũng được hiểu như nghỉ hưu sớm trước khi đến độ tuổi quy định.
Thông thường không gắn với các chức danh hay tính chất nghiệp vụ đặc thì. Thì đây là độ tuổi xác định cho các công chức nghỉ hưu theo quy địn. Đảm bảo sức khỏe, cũng như các chế độ chính sách đối với giai đoạn này. Và để nghỉ hưu sơm, các chủ thể phải làm đơn đề đạt các nguyện vọng của mình và được câp trên có thẩm quyền phê duyệt.
3.2 Thủ tục giải quyết thôi việc:
Căn cứ ĐIều 4 Nghị định 46/2010/NĐ-CP
Theo quy định tại Luật công an nhân dân 2018. Nội dung quy định về công an nhân dân đồng thời xác định tiêu chí tính chất sau:
- Được hiểu là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật.
- Được tuyển dụng vào làm việc trong công an nhân dân.
- Mà không thuộc diện được phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ.
Như vậy, việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp gắn với chuyên môn nghiệp vụ. Cũng như hiệu quả tuyển dụng trong hoạt động quản lý nhà nước. Lực lượng này góp phần trong hoạt động xây dựng với vũ trang, đảm bảo an ninh. Công an nhân dân là cơ quan thuộc nhà nước trong chức năng đảm bảo an ninh, an toàn quốc gia.
Căn cứ quy định tại Nghị định 06/1010/NĐ-CP quy định về những người là công chức. trong đó, tại điều 2 và điều 10 quy định về công chức và công chức trong cơ quan, đơn vị của quân đội nhân dân và công an nhân dân như sau:
Điều 2 về căn cứ xác định công chức:
Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chưc vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từu quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Nghị định này.
Đảm bảo xác định với tính chất tuyển dụng cũng như bổ nhiệm đối với công an nhân dân. Thực hiễn các hoạt động của cơ quan, tổ chức trong hoạt động quản lý nahf nước. Gắn với các quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ đảm bảo theo quy định pháp luật, hưởng lương từ ngân sách nhà nước tri trả hoặc quỹ lương của đơn vị.
ĐIều 10 quy định về công chức trong cơ quan, đơn vị của quân đội nhân dân và công an nhân dân:
Công chức được xác định với các đươn vị công an nhân dân: Bao gồm:
- là người làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân.
- Mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
Như vậy, theo quy định trên, công an nhân dân được xác định là công chức nhà nước. Do đó khi bạn xin phép ra khỏi thì thực hiện thủ tục xin thôi việc theo thủ tục giải quyết thôi việc đối với công chức.
Trên đây là toàn bộ bài viết mà Luật Minh Khuê cung cấp đến bạn đọc tham khảo. Nếu có thắc mắc vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến hotline 1900.6162 để được chuyên viên pháp luật tư vấn trực tiếp. Xin chân thành cảm ơn!