Luật sư tư vấn về chủ đề "biện chứng"
biện chứng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề biện chứng.
Triết học cổ điển Đức là một trong ba tiền đề lý luận trực tiếp của sự hình thành triết học Mác. Nói đến nền triết học này không thể không nhắc đến Hegel. Triết học của ông đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung phương pháp và phương pháp luận - bàn về định nghĩa và các cấp độ của nó; tìm hiểu về vấn đề logic biện chứng, như: Phân loại các phán đoán và phương pháp quy nạp...
Cả hai môn lôgic này đều nghiên cứu về quy luật, hình thức và phương pháp của tư duy, nhưng mỗi môn học lại nghiên cứu những mặt khác nhau với những góc độ và phương thức khác nhau. Vậy, mối quan hệ giữa lôgic biện chứng và lôgic hình thức biểu hiện như thế nào?
Tư duy là một hoạt động nhận thức của con người, tư duy pháp lý là một loại hình của tư duy được hiểu là cách thức suy nghĩ của Luật sư (hay bất kì những người nào làm việc trong ngành Luật) để tìm ra giải pháp cho một vụ việc với quy định pháp luật. Tìm hiểu tính biện chứng của tư duy pháp lý:
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự vận dụng sáng tạo phép biện chứng duy vật, tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại vào thực tiễn cách mạng Việt Nam" do PGS.TS. Lê Doãn Tá biên soạn.
"Trước yêu cầu “Nhà nước nhỏ, xã hội lớn”, Nhà nước chuyên nghiệp, Nhà nước nhân văn và xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân, “Nhà nước kiến tạo sự phát triển”(1), tăng cường hiệu lực và hiệu quả của hoạt động của Nhà nước trước thời kỳ mới, hiện đại hóa và hội nhập ở tầng cao mới, đòi hỏi phải xem xét và đổi mới nhận thức về vấn đề quyền lực nhà nước.
Tự do không phải là thuật ngữ xa lạ, càng không phải một phát hiện bởi nó gắn liền với con người như một công cụ để tồn tại, để sống và để phát triển.