Điều chỉnh pháp luật là việc (Nhà nước) dùng pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định. Trong đời sống của một xã hội, pháp luật của Nhà nước ra đời trên một cơ sở kinh tế nhất định, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhất định.
Cơ chế điều chỉnh pháp luật là hệ thống các phương tiện, cách thức pháp lí, thông qua đó, pháp luật thực hiện sự tác động lên hành vi có ý chí của các chủ thể pháp luật (cá nhân, cơ quan, tổ chức). Cụ thể:
Xác định đối tượng, phạm vi điều chỉnh pháp luật là xác định ranh giới của sự điều chỉnh, xác định khả năng của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Bài viết phân tích và làm rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh pháp luật:
Các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin về sự xuất hiện hoạt động cho thuê lao động từ khoảng cuối năm 2001. Theo đó, một số doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với người lao động, cho các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lao động thuê lại người lao động đó trên cơ sở hợp đồng cung ứng lao động thời vụ hoặc tương tự[1].