Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật giáo, nhưng đã tìm học về Phật giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo; bởi vì luật Nghiệp Báo đã giải thích cho họ thấy rõ lý do của sự bất đồng của các cá nhân trong xã hội con người, đồng thời cũng giải thích cho họ biết tại sao những người rất tốt trên cõi đời này lại gặp cảnh đau khổ.
Có người bảo rằng, nghiệp trú trong linh hồn, trong tâm linh, trong tiềm thức, trong vô thức hay chứa trong tạng thức. Phật giáo không nhìn nhận bất kỳ một trú xứ nào. Có một trú xứ là có một chỗ, một thực hữu, một thực tính hoặc một cái gì đó không thay đổi và không biến động.
Sau khi đã tìm hiểu Nghiệp một cách tổng quát, bây giờ chúng ta hãy nghiên cứu các loại Nghiệp. Trước tiên, Nghiệp có thể chia làm hai loại: Thiện Nghiệp và Bất Thiện Nghiệp. Một cách phân loại khác là phân loại theo chức năng.
"Tất cả chúng sanh đều có cái nghiệp của mình." Trung A Hàm . Định luật nhân quả trong lĩnh vực tinh thần đạo đức là Nghiệp Báo, Kamma 242. Tái Sanh là hệ luận tự nhiên của Nghiệp. Nghiệp Báo và Tái Sanh là hai giáo lý căn bản trong đạo Phật có liên quan mật thiết với nhau.
Nhân quả nghiệp báo rất quan trọng. Người học Phật không dễ gì nắm bắt định luật này cho thấu đáo nếu không nghiên cứu, học hỏi và chiêm nghiệm sâu xa. Điều đầu tiên chúng ta phải biết là nhân quả khác, nghiệp báo khác.
Thuyết Nghiệp Báo và Tái Sanh là căn bản của nền triết học Plato. Con người trãi qua một "chu kỳ của sự cần thiết". Tội lỗi mà con người gây ra ở phần phân nửa đầu tiên của cuộc hành trình, con người phải trả trong phần phân nửa sau.
Một người giác ngộ giải thoát có thể chấm dứt nghiệp báo mặc dầu vẫn còn ở trong định luật nhân quả. Tức là có nhân quả, nhưng không có nghiệp báo. Hoặc do sáng suốt về nhân quả, thấy rõ về nhân, quả nên nghiệp báo không thể chi phối. Họ không lệ thuộc hoàn toàn vào nhân quả.
Một câu hỏi thường gặp là: Chúng ta có thể biến đổi hay cải thiện các tác động hay hậu quả của Nghiệp không ? Ngay chính Đức Phật cũng không can thiệp vào sự tác động của Nghiệp. Chẳng hạn như khi hoàng tử Vidūdabha quyết ý giết hại thân quyến của Đức Phật.
Tà kiến hay sự hiểu biết sai lầm thứ nhất: “Tất cả những Cảm Thọ mà một người nhận chịu dầu đó là lạc thọ, khổ thọ hay vô ký thọ đều là kết quả của nghiệp quá khứ. Người nào quan niệm như vậy là tà kiến”.
Một lần nọ, vua Milanda hỏi Đại đức Nāgasena rằng: “Bạch Ngài, Ngài có thể chỉ cho tôi biết Nghiệp chứa đựng ở đâu không?”. Ngài Nāgasena trả lời: “Không thể nào, nói một cách chính xác, Nghiệp không được tồn trữ ở đâu.
Là những người Phật tử chúng ta hiểu luật Nghiệp Báo theo những lời dạy của Đức Phật. Sự hiểu biết về luật Nghiệp Báo này mang lại nhiều lợi ích. Sau đây là một vài lợi ích quan trọng bậc nhất dưới góc nhìn của Đạo Phật: