Phản tố được xem là một trong những quyền cơ bạn của bị đơn trong vụ án dân sự nói chung. Quyền phản tố nếu được thực hiện một cách hiệu quả sẽ giúp tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình theo đuổi, giải quyết vụ kiện của bị đơn khi tham gia tố tụng tại tòa án:
Quyền yêu cầu phản tố là một quyền đặc trưng của bị đơn trong VADS. Việc xác định thời điểm đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn không chỉ đảm bảo quyền lợi cho bị đơn mà còn đảm bảo quyền lợi cho các đương sự khác, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan tiến hành tố tụng.
Phản tố là một trong các quyền lợi cơ bản của bên phía bị đơn trong một vụ án dân sự nào đó‚ hiểu một cách đơn giản hơn thì phản tố có nghĩa là người bị kiện được quyền kiện ngược lại người đã làm đơn khởi kiện mình tại tòa án. Vậy, tòa án giải quyết yêu cầu phản tố trong trường hợp nào?
Bị đơn là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung giải quyết trong vụ án dân sự và bị coi là đã xâm phạm đến quyền hoặc lợi ích của nguyên đơn hay tranh chấp với nguyên đơn.
Khi quyền lợi ích bị xâm phạm, pháp luật cho phép các chủ thể lựa chọn cách thức bảo vệ quyền dân sự của mình, một trong những quyền đó có quyền phản tố của bị đơn. Đây là cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự, tạo điều kiện để giải quyết tranh chấp dân sự nhanh và toàn diện.
Luật Minh Khuê xin gửi đến các bạn quy định của pháp luật về quyền yêu cầu phản tố của bị đơn trong các tranh chấp dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015