phát triển bền vững

Bài tư vấn về chủ đề phát triển bền vững

Phát triển bền vững là gì? Tại sao phải phát triển bền vững?

Phát triển bền vững là gì? Tại sao phải phát triển bền vững?
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.

Chính sách đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển bền vững

Chính sách đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển bền vững
Chính sách đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển bền vững được nhà nước quy định như thế nào? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:

Hệ thống pháp luật việt Nam với chiến lược phát triển bền vững

Hệ thống pháp luật việt Nam với chiến lược phát triển bền vững
Phát triển bền vững được định nghĩa là: Sự phát triển thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. Ngay sau đó khái niệm này đã đượcchấp nhận rộng rãi. Đến năm 1992, tại Hội nghị Th­ượng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin), phát triển bền vững là trọng tâm chính được nhấn mạnh và cũng trong hội nghị này, mỗi quốc gia tham dự hội nghị đã cam kết xây dựng cho mình định hướng và chiến lược phát triển bền vững. Để thực hiện sự cam kết của

Tiêu chí nào nằm phát triển bền vững thị trường bất động sản ?

Tiêu chí nào nằm phát triển bền vững thị trường bất động sản ?
Trải qua hơn hai mươi năm hình thành và phát triển, thị trường bất động sản (BĐS) nước ta được đánh giá là rất giàu tiềm năng, nhưng đã qua 3 lần biến động mạnh về giá [1]1, trong suốt thời gian từ cuối năm 2003 đến hết năm 2006 và từ đầu năm 2008 đến nay, sự đóng băng cục bộ trên thị trường nhà, đất đã làm sụt giảm vai trò chiến lược của toàn bộ hệ thống thị trường BĐS. Sự trì trệ của khu vực thị trường này đã gây thất thu lớn cho nguồn ngân sách nhà nước, lãng phí nguồn tài nguyên đất, hạn chế

Mô hình doanh nghiệp xã hội có phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ quyền con người?

Mô hình doanh nghiệp xã hội có phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ quyền con người?
Xuất hiện từ nhiều năm nay tại Việt Nam, các doanh nghiệp xã hội đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế bền vững bởi mục tiêu trọng yếu của loại hình doanh nghiệp này là giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, luôn chú trọng, đề cao các sáng kiến, lợi ích vì cộng đồng

Những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam
Ngày nay, cụm từ toàn cầu hóa không còn xa lạ với chúng ta. Nó đã trở nên quen thuộc thông qua nhiều bài báo, tạp chí, sách nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học. Người ta coi thế giới giờ gần như đã bị làm phẳng, theo xu thế đó, các quốc gia kém phát triển sẽ có những cơ hội phát triển tốt hơn, sẽ bắt kịp với tốc độ phát triển các quốc gia khác.

Quyền sở hữu trí tuệ (IPRs), thương mại và phát triển bền vững

Quyền sở hữu trí tuệ (IPRs), thương mại và phát triển bền vững
Hai bên đã bình thường hóa quan hệ vào tháng 10 năm 1990 và đỉnh cao là Hiệp định khung được ký kết 17/07/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý cho sự thúc đẩy quan hệ giữa hai bên về mọi mặt; đặc biệt là quan hệ thương mại giữa Việt Nam – EU đã được đánh giá cao.

Những giải pháp bảo vệ môi trường, giảm nghèo bền vững

Những giải pháp bảo vệ môi trường, giảm nghèo bền vững
Những giải pháp bảo vệ môi trường và giảm nghèo bền vững đang nhận được sự quan tâm tăng cao trong thời gian gần đây. Bài viết này sẽ trình bày hai câu chuyện thành công về những giải pháp đột phá được triển khai ứng dụng, tạo ra tác động tích cực đối với cả môi trường và việc giảm nghèo.

Quan điểm và định hướng phát triển xuất nhập khẩu nhằm phát triển bền vững ở VIệt Nam thời kỳ 2011- 2020

Quan điểm và định hướng phát triển xuất nhập khẩu nhằm phát triển bền vững ở VIệt Nam thời kỳ 2011- 2020
Trong những năm qua, phát triển xuất khẩu đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới của đất nước. Xuất khẩu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội như giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.

Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững

Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững
Kinh tế Việt Nam đang đứng trước một khúc ngoặt. Những khó khăn hiện nay như lạm phát ở mức cao, cán cân thanh toán quốc tế và ngân sách thâm hụt nặng có thể được giải quyết tạm thời bằng một số biện pháp mạnh, bằng việc thực thi quyết liệt các biện pháp đó trước nguy cơ bất ổn xã hội.

Thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững nền Kinh tế Việt nam

Thu hút FDI sạch cho sự phát triển bền vững nền Kinh tế Việt nam
Foreign Direct Investment (FDI) không phải là một khái niệm mới, nhưng trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay thì FDI không chỉ được xem xét ở khía cạnh tích cực mà còn ở khía cạnh tiêu cực. Một khái niệm cần phải được xem xét hiện nay là “FDI sạch” trong mối quan hệ đến sự phát triển bền vững nền kinh tế của một quốc gia.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng