Thực tiễn tố tụng

Bài tư vấn về chủ đề Thực tiễn tố tụng

Thực tiễn tố tụng: Nơi cuối cùng của bị đơn ở đâu?

Thực tiễn tố tụng: Nơi cuối cùng của bị đơn ở đâu?
Điểm a khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) quy định: “Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết”. Thế nhưng trong thực tế đã xuất hiện nhiều tranh cãi khi vận dụng điều luật này.

Thực tiễn tố tụng: Một chứng cứ, hai cách xử

Thực tiễn tố tụng: Một chứng cứ, hai cách xử
Năm 2004, bà H. nộp đơn kiện đòi ông bà L. trả gần 90 m2 đất ở quận 8, TP.HCM. Bấy giờ, phía bị đơn cho rằng vào năm 2000, nguyên đơn đã lăn tay vào “bản cam kết ưng thuận” và “bản xác nhận tái sử dụng đất” (có xác nhận của UBND phường) để đồng ý cho họ được sử dụng và hợp thức hóa phần đất trên.

Thực tiễn tố tụng: kiện công nhận hợp đồng – thụ lý hay không?

Thực tiễn tố tụng: kiện công nhận hợp đồng – thụ lý hay không?
Người nói thụ lý được, còn người lại bảo đây là tranh chấp quyền sử dụng đất, không phải tranh chấp về hợp đồng nên không thụ lý. Năm 2003, ông D. (ngụ Bình Dương) mua lại nhà đất của bà N. Bàn bạc xong xuôi, hai bên ra phòng công chứng công chứng hợp đồng. Nhận thấy thỏa thuận tự nguyện, hợp pháp, phòng công chứng đã… đóng dấu.

Thực tiễn tố tụng: Soi lỗi xử án dân sự ?

Thực tiễn tố tụng: Soi lỗi xử án dân sự ?
Thực trạng án dân sự bị hủy, sửa hằng năm vẫn diễn ra. Mới đây, khi tổng kết ngành TAND TP.HCM, lãnh đạo Tòa Dân sự TAND TP đã tập trung mổ xẻ nguyên nhân và gợi ý một số biện pháp hạn chế tình trạng này. Thực tế cho thấy lượng án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy, sửa do có tình tiết mới rất ít mà chủ yếu tập trung vào thủ tục tố tụng dù có khi chỉ là những lỗi rất nhỏ, lặt vặt.

Thực tiễn tố tụng: Tòa khổ với đương sự "tưng tưng"

Thực tiễn tố tụng: Tòa khổ với đương sự "tưng tưng"
TAND một huyện ở TP.HCM đang thụ lý một vụ tranh chấp thừa kế. Trong vụ này có ông Y. là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Sau khi niêm yết lịch xét xử, tòa mới được công an thông báo là ông Y. bị bệnh tâm thần. Gia đình ông và hàng xóm cũng xác nhận điều này.

Thực tiễn tố tụng: Nhặt “sạn” xử án dân sự

Thực tiễn tố tụng: Nhặt “sạn” xử án dân sự
Tổng kết công tác ngành tòa án mới đây, Tòa dân sự TAND Tối cao đã chỉ mặt đặt tên hàng loạt sai sót cụ thể cần phải tránh khi giải quyết án dân sự: Không đảm bảo quyền tự quyết của đương sự, chứng cứ không đầy đủ, triệu tập sót người tham gia tố tụng…

Thực tiễn tố tụng: Cổ đông khởi kiện - Tranh chấp mới, luật còn vướng

Thực tiễn tố tụng: Cổ đông khởi kiện - Tranh chấp mới, luật còn vướng
Nhiều vấn đề pháp lý mới mẻ liên quan đến các tranh chấp thuộc nội bộ công ty đã được các chuyên gia “chỉ mặt đặt tên”, phân tích trong một hội thảo mới đây ở Trường ĐH Luật TP.HCM. Nổi bật là vấn đề làm thế nào để cổ đông yêu cầu tòa hủy bỏ quyết định của đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Hai thẩm phán Quảng Đức Tuyên và Võ Văn Cường (Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM) đã nêu thực tiễn còn nhiều vướng mắc và được nhiều người quan tâm.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng