Xã hội dân sự

Bài tư vấn về chủ đề Xã hội dân sự

Xã hội dân sự là gì ? Phân tích các khía cạnh pháp lý về xã hội dân sự

Xã hội dân sự là gì ? Phân tích các khía cạnh pháp lý về xã hội dân sự
Khái niệm xã hội dân sự từ lâu đã trở thành một khái niệm quan trọng và ngày càng trở nên quan trọng khi quá trình toàn cầu hoá đang làm thế giới xích lại gần nhau hơn. Và khi các giá trị cá nhân ngày càng được khẳng định thì một xã hội dân sự nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của con người ngày càng trở nên cần thiết.

Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự

Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự
Trong lịch sử sinh thành của khái niệm "xã hội dân sự" nơi các nhà tư tưởng cổ điển Tây phương, người ta có thể nhận thấy rằng diễn trình biến chuyển của khái niệm này thực ra biểu hiện những sự thay đổi trong các quan điểm lý thuyết về các mối quan hệ giữa các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội, đặc biệt là mối quan hệ giữa nhà nước với xã hội.

Quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự trong luật khoa học và công nghệ

Quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự trong luật khoa học và công nghệ
Trong bài này, tác giả bàn về một khu vực cũng chưa được Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quan tâm, đó là khu vực xã hội dân sự (XHDS). Theo tác giả, từ khi Luật KH&CN được công bố đến nay, xã hội ta đã trải qua nhiều biến đổi lớn lao, trong đó có một đặc điểm quan trọng là khu vực XHDS đang ngày càng phát triển. Vì thế, Luật cần được sửa đổi, bổ sung để sao cho có thể vươn “tầm tay” tới khu vực có những biến đổi lớn lao đó.

Xã hội dân sự và hiến pháp có mối quan hệ như thế nào ?

Xã hội dân sự và hiến pháp có mối quan hệ như thế nào ?
Thưa luật sư, luật sư cho em hỏi: "Hiến pháp và xã hội dân sự có mối quan hệ như thế nào ? Các tổ chức xã hội dân sự có vai trò như thế nào trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp ? Nước ta đã có mấy bản hiến pháp qua các thời kỳ ?" Em cảm ơn! (người hỏi: Mai Hoa, tỉnh Bình Định).

Xã hội dân sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc, nguyên lý “công tính” trong bối cảnh chủ nghĩa tự do mới

Xã hội dân sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc, nguyên lý “công tính” trong bối  cảnh chủ nghĩa tự do mới
Trong bài viết này, tác giả đưa ra và luận giải quá trình hình thành và phát triển xã hội dân sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc trên cơ sở của nguyên lý “công tính” trong bối cảnh chủ nghĩa tự do mới. Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, tác giả cho rằng, để điều chỉnh những lợi ích cá biệt, cần phải xây dựng và phát triển xã hội dân sự theo hướng phục tùng lợi ích chung của toàn xã hội trên cơ sở của nguyên tắc “công tính”.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng