Mục lục bài viết
- 1. Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
- 2. Mẫu đơn xin hưởng chế độ thai sản (Dành cho trường hợp đã nghỉ việc)
- 3. Mẫu Danh sách giải quyết chế độ thai sản, ốm đau (mẫu 01B-HSB)
- 4. Mẫu danh sách giải quyết chế độ thai sản đối với người thôi việc (mẫu 01B-HSB)
- 5. Mẫu Thống kê đối tượng giải quyết hưởng chế độ trợ cấp thai sản (Mẫu số 22B-HSB)
- 6. Sau 6 tháng đóng bảo hiểm thì sinh con có được hưởng thai sản không?
- 7. Đóng bảo hiểm ở hai công ty khác nhau có được hưởng chế độ thai sản?
1. Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
>> Click tải ngay: Mẫu đơn xin nghỉ thai sản mới
Giới thiệu nội dung đơn xin nghỉ thai sản Thủ tục trước khi nghỉ thai sản:
TÊN CƠ QUAN …………… | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------------------------- |
ĐƠN XIN NGHỈ VIỆC HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Kính gửi:…………………………………..................................
Tên tôi là: …………………........… Sinh ngày ……………………
Chức vụ: ………………… Vị trí công tác: ………………………
Số CMND/CCCD/Hộ chiếu: ........... Ngày cấp....... Nơi cấp......
Địa chỉ hiện tại: ..........................................................................
Hiện nay bản thân tôi đang mang thai gần đến ngày sinh con. Để đảm bảo sức khỏe, tôi xin phép Ban Giám đốc Công ty cho tôi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước.
Thời gian xin nghỉ từ ngày...../..../20.....đến ngày....../…../20…..
Khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, tôi sẽ bàn giao công việc lại cho…… hiện đang công tác tại…..
Hết thời gian nghỉ thai sản, tôi hứa sẽ trở lại làm việc và chấp hành đúng mọi quy định của công ty.
Kính mong Ban Giám đốc xem xét và tạo điều kiện giúp đỡ.
Xin chân thành cảm ơn!
Ý kiến của Giám đốc | Hà Nội, ngày.....tháng.....năm...... Người làm đơn |
2. Mẫu đơn xin hưởng chế độ thai sản (Dành cho trường hợp đã nghỉ việc)
>> Tải ngay: Mẫu đơn xin hưởng chế độ thai sản (Dành cho trường hợp đã nghỉ việc)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------***---------
ĐƠN XIN HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN
(Dành cho trường hợp đã nghỉ việc)
Kính gửi: Bảo Hiểm Xã Hội …………………………………
Họ và tên: ………………………………………………………
Sinh ngày………tháng……….năm:……………………………
Số CMND/CCCD/Hộ chiếu:…… cấp ngày:…… nơi cấp……
Số sổ BHXH:……………………………………………………
Đã nghỉ việc từ ngày:………….tháng………năm
Sinh con lần……vào ngày:…...tháng………năm:
Thường trú (hoặc tạm trú) tại địa chỉ:
Nay tôi làm đơn này đề nghị BHXH…….…… , giải quyết chế độ trợ cấp thai sản cho tôi theo chế độ hiện hành.
Ngày...........tháng...........năm............. Xác nhận của UBND phường, xã (Ký tên, đóng dấu)
| Ngày...........tháng...........năm............. Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên)
|
3. Mẫu Danh sách giải quyết chế độ thai sản, ốm đau (mẫu 01B-HSB)
BẢO HIỂM XÃ HỘI ….. …. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BÁO CÁO TỔNG HỢP GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN VÀ TRỢ CẤP DƯỠNG SỨC PHSK
Tháng .... năm ....
(Đơn vị tính: ngày, 1.000 đồng)
Số TT | Tên đơn vị | Mã số đơn vị | Số lao động | Quỹ lương nộp BHXH | Trợ cấp ốm đau | Trợ cấp thai sản | Trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khoẻ | Tỷ lệ % tổng số tiền chi trả trên quỹ lương nộp BHXH | Ghi chú | ||||||||||||
Tổng số | Nữ | Số lượt người | Số ngày | Số tiền | Số lượt người | Số ngày | Số tiền | Sau ốm đau, thai sản | Sau TNLĐ-BNN | ||||||||||||
Số lượt người | Số ngày | Số tiền | Số lượt người | Số ngày | Số tiền | ||||||||||||||||
Tập trung | Tại gia đình | Tập trung | Tại gia đình | ||||||||||||||||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | C |
I | Đơn vị SDLĐ: | ||||||||||||||||||||
1 | Đơn vị A | ||||||||||||||||||||
2 | Đơn vị B | ||||||||||||||||||||
3 | Đơn vị C | ||||||||||||||||||||
… | ………… | ||||||||||||||||||||
II | Cơ quan BHXH giải quyết | ||||||||||||||||||||
Tổng cộng: |
|
| Ngày ...... tháng ..... năm .......... |
Ghi chú:
- Lập theo tháng;
- (1) Nếu là danh sách do BHXH huyện lập thì không hiển thị nội dung này;
- Cột C (ghi chú) tổng hợp số lượt người hưởng trợ cấp do đơn vị giải quyết sai về điều kiện, mức hưởng hoặc lạm dụng quỹ.
4. Mẫu danh sách giải quyết chế độ thai sản đối với người thôi việc (mẫu 01B-HSB)
>> Tải ngay: Mẫu danh sách tổng hợp giải quyết chế độ ốm đau, thai sản
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
DANH SÁCH GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ THAI SẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI THÔI VIỆC TRƯỚC THỜI ĐIỂM SINH CON, NUÔI CON NUÔI
Tháng .... năm ....
(Đơn vị tính: ngày, 1.000 đồng)
Số TT | Họ và tên | Số sổ BHXH | Năm sinh | Ngày, tháng, năm sinh của con | Ngày, tháng, năm nhận nuôi con nuôi | Bình quân tiền lương tính trợ cấp | Trợ cấp thai sản | Nơi cư trú | Ghi chú | ||
Nam | Nữ | Số ngày | Số tiền | ||||||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | C |
I | Giải quyết hưởng mới | ||||||||||
1 | |||||||||||
… | |||||||||||
Tổng cộng: | |||||||||||
II | Điều chỉnh | ||||||||||
1 | |||||||||||
… | |||||||||||
Tổng cộng: |
(Ký, ghi rõ họ tên)
| Ngày ........ tháng ...... năm ....... Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
|
Ghi chú:
- Cột 5 chỉ nhập trong trường hợp nhận nuôi con nuôi
- Cột 9: Ghi đầy đủ số nhà, tổ, xã, phường, thị trấn/ quận, huyện/tỉnh, thành phố.
5. Mẫu Thống kê đối tượng giải quyết hưởng chế độ trợ cấp thai sản (Mẫu số 22B-HSB)
>> Tải ngay: Mẫu bảng thống kê đối tượng giải quyết hưởng chế độ thai sản
BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM BHXH TỈNH, TP ................. |
THỐNG KÊ ĐỐI TƯỢNG GIẢI QUYẾT HƯỞNG CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP THAI SẢN
Quý .......... Năm ........
Tiêu thức | Tổng số lượt người hưởng trợ cấp (người) | Tuổi hưởng trợ cấp bình quân (năm) | Tổng thời gian đóng BHXH bình quân (năm) | Tiền lương để tính trợ cấp bình quân (đ) | Số ngày hưởng trợ cấp bình quân một lượt người | Tổng số tiền trợ cấp (đ) | ||||||
Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | Nam | Nữ | |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
I. Tổng số | ||||||||||||
II. Thống kê theo: | ||||||||||||
1. Nơi làm việc: | ||||||||||||
a. HCSN, đoàn thể | ||||||||||||
b. Doanh nghiệp Nhà nước | ||||||||||||
c. Doanh nghiệp tư nhân, HTX… | ||||||||||||
d. Liên doanh, VP nước ngoài | ||||||||||||
2. Độ tuổi: | ||||||||||||
a. Từ 20 tuổi trở xuống | ||||||||||||
b. Từ trên 20 tuổi đến đủ 30 tuổi | ||||||||||||
c. Từ trên 30 tuổi đến đủ 40 tuổi | ||||||||||||
d. Từ trên 40 tuổi đến đủ 50 tuổi | ||||||||||||
e. Từ trên 50 tuổi đến đủ 60 tuổi | ||||||||||||
g. Trên 60 tuổi | ||||||||||||
3. Chế độ: | ||||||||||||
a. Khám thai | ||||||||||||
b. Sảy thai, nạo thai, thai chết lưu | ||||||||||||
c. Sinh con, nuôi con nuôi | ||||||||||||
d. Thực hiện biện pháp tranh thai |
|
| Ngày ....tháng .....năm ...... |
6. Sau 6 tháng đóng bảo hiểm thì sinh con có được hưởng thai sản không?
Trả lời:
Căn cứ Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản:
"1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này."
Thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con được tính như sau:
- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này.
Theo dữ liệu bạn đưa ra thì bạn đóng bảo hiểm từ tháng 3/2015 đến ngày 16/8/2015 bạn sinh con. Như vậy thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 9/2014 đến tháng 8/2015 và bạn đã đóng bảo hiểm được 6 tháng (3, 4, 5, 6, 7, 8), nên bạn đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản.
7. Đóng bảo hiểm ở hai công ty khác nhau có được hưởng chế độ thai sản?
Luật sư tư vấn:
Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.
Như vậy để được hưởng chế độ thai sản bạn phải đóng đủ 6 tháng BHXH trong thời gian 12 tháng trước khi sinh. Bạn sinh đầu tháng 12/2016 nên thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn từ tháng 12/2015 đến hết tháng 11/2016 và bạn đã có tháng 7,8,9,10,11 đóng BHXH, không đủ 5 tháng. Như vậy bạn chưa đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc gửi qua email: Tư vấn pháp luật lao động bảo hiểm qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê. Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng./.