1. Khái niệm và bản chất của doanh nghiệp tư nhân

Pháp luật Việt Nam hiện nay quan niệm: "Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp". Định nghĩa này cho thây, doanh nghiệp tư nhân không phải là một thực thể độc lập. Tuy nhiên chủ nhân của nó phải đầu tư vổh để tạo lập nó, và có toàn quyền trong việc bán, cho thuê nó. Luật Doanh nghiệp 2020 buộc chủ doanh nghiệp tư nhân khi đăng ký kinh doanh phải khai rõ vốn đầu tư ban đầu để thành lập doanh nghiệp tư nhân. Vón đầu tư ban đầu tạo lập nên một tổ hợp tài sản không tách bạch hoàn toàn vói tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân. Hiện có quan niệm gọi tổ hợp tài sản này là "sản nghiệp thương mại" .

Một số lưu ý về quy chế thành lập doanh nghiệp tư nhân?

>> Luật sư tư vấn pháp luật Doanh nghiệp, gọi: 1900.6162

Cần lưu ý rằng: Sản nghiệp được hiểu là mối quan hệ tài sản thuộc một người nào đó, bao gồm tài sản có (tích sản) và tài sản nợ (tiêu sản); còn sản nghiệp thương mại là một tập hợp tài sản bao gổm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình dùng đê’ khai thác một doanh thương. Yêù tô' khách hàng hay hệ thôhg cung cap hàng hóa, dịch vụ là không thể thiếu trong sản nghiệp thương mại. Như vậy sản nghiệp thương mại là tài sản có (tích sản) thuộc sản nghiệp của thương nhân. Luật Thương mại 97 có định nghĩa sản nghiệp thương mại như sau: "Sản nghiệp thương mại là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyêh sử dụng hợp pháp của thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại như trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và cung ứng dịch vụ". Định nghĩa này không cho thâỳ các nghĩa vụ tài sản hay phần tiêu sản của sản nghiệp. Đáng tiếc rằng Luật Thương mại 2020 không còn giữ lại định nghĩa này, trong khi pháp luật vẫn đề cập tới việc bán các cơ sở kinh doanh, cửa hàng thương mại hay sản nghiệp thương mại.
Chủ nhân của một sản nghiệp phải là chủ thể của pháp luật hay một thực thể độc lập có khả năng hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ. Có như vậy chủ nhân của sản nghiệp mới có thể tạo nên tài sản có (các quyển) và tài sản nợ (các nghĩa vụ) của sản nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân là một tổ hợp tài sản mở rộng của cá nhân sở hữu nó dù rằng doanh nghiệp tư nhân có tên thương mại riêng và có con dâu riêng. Pháp luật Anh quốc củng đã quan niệm, doanh nghiệp thương nhân đơn lẻ (sole trader enterprise) không tách biệt với cá nhân tạo lập nên nó và lao động trong đó; và thông thường tên thương mại của nó là tên của cá nhân tạo lập nên nó hoặc cũng có thể là tên khác được đặt theo qui định của pháp luật . Ờ Hoa Kỳ người ta cũng nói vân đề liên quan tới tên riêng của doanh nghiệp cá thể (sole proprietorship) như sau: "Người khai thác doanh nghiệp không cần thiết phải dùng tên riêng của mình như là tên thưong mại; nó có thể được khai thác dưới tên thưong mại hay tên được thừa nhận, chẳng hạn như Data Experts Company. Tuy nhiên một cái tên thương mại như vậy phải được đăng ký tại nhà chức trách tiểu bang hay địa phương thích hợp" . Như vậy tên riêng của doanh nghiệp tư nhân không phải là vân đê' gì quá quan trọng về mặt pháp lý khiến người ta phải băn khoăn quá nhiều để mà xuâ't phát từ đó tưởng tượng ra sự tách bạch giữa sản nghiệp của doanh nghiệp tư nhân và sản nghiệp của chủ nhân của nó .
Thuật ngữ "doanh nghiệp tư nhân" cần phải có một sự giải thích riêng biệt. Lý do thực sự của việc dùng thuật ngữ này để mô tả cá nhân kinh doanh cho tới nay chưa được làm rõ, có lẽ bởi sự lưu giữ tài liệu xây dựng pháp luật còn yếu, cũng có thể do nó chưa được sự chú ý của những người nghiên cứu hay xây dựng pháp luật. Khi nghiên cứu vê' hộ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, có thể thâỳ sự phân biệt giữa hộ kinh doanh với doanh nghiệp tư nhân bởi qui mô kinh doanh. Do đó có lẽ từ "doanh nghiệp" ở đây dùng để chỉ qui mô kinh doanh lớn hơn hộ kinh doanh. Còn từ "tư nhân" được gắn cùng với từ "doanh nghiệp" ngay từ ban đầu có lẽ có hàm ý phân biệt với công ty (một nhóm người liên kết cùng nhau kinh doanh). Vì vậy từ "tư nhân" ở đây phải được hiểu là một cá nhân hay một thể nhân hay một cá thể. Nếu với nghĩa đó thì thuật ngữ "doanh nghiệp tư nhân" cần có sự thay đổi cho sát nghĩa hơn. Hiện nay báo chí, cũng như người dân có khuynh hướng sử dụng thuật ngữ "doanh nghiệp tư nhân" đê’ chỉ tâ't cả các doanh nghiệp khác với các doanh nghiệp công (doanh nghiệp nhà nước) . Như vậy khi nói tới doanh nghiệp tư nhân có nghĩa là nói tới cả thưong nhân thê’ nhân và các thưong nhân pháp nhân (như công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn...) mà không bị pháp luật coi là doanh nghiệp nhà nước. Bởi vậy "doanh nghiệp tư nhân" theo nghĩa của Luật Doanh nghiệp 2020 nên đổi tên thành "doanh nghiệp cá thể" hay "thương nhân thể nhân" hay "thương nhân đơn lẻ".

2. Thành lập và đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân

2.1 Thành lập doanh nghiệp tư nhân

Thông thường pháp luật các quốc gia đều ân định các điều kiện để một cá nhân trở thành một thương nhân hay ân định qui tắc vào nghề thương mại của một người. Như đã biết, thương mại là một nghề chuyên xác lập và thực hiện các hành vi thương mại mà các công việc đó cần có sự kiểm soát chặt chẽ bởi tính có thể gây tác hại lớn cho cộng đồng của chúng. Bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân như trên đã nói là thương nhân thể nhân. Do đó việc thành lập doanh nghiệp tư nhân phải tuân thủ qui chế vào nghề của thương nhân.
Pháp luật Việt Nam hiện nay đặt ra một nguyên tắc cứng là mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên không phải bất kể cá nhân nào cũng có quyêh thành lập doanh nghiệp tư nhân. Suy luận có thể thấy, chỉ có cá nhân nào có khả năng trở thành thương nhân mói có thể thành lập doanh nghiệp tư nhân, có nghĩa là qui chê'vào nghê' thương mại áp dụng cho cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân.

2.2 Qui chế thành lập doanh nghiệp tư nhân

có thể chia làm hai loại:
(a) Qui chê'thông thường: Đây là qui chế áp dụng chung cho việc thành lập tâ't cả các doanh nghiệp tư nhân. Qui chế này thường được xây dựng trên hai phương diện: Thứ nhất, xác định quyền được thành lập doanh nghiệp tư nhân; và thứ hai, xác định các điều kiện thành lập doanh nghiệp tư nhân.
Vê' phương diện thứ nhất, pháp luật Việt Nam, xuâ't phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh, thừa nhận mọi công dân Việt Nam đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp. Xuất phát từ chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, pháp luật Việt Nam cũng có khuynh hướng thừa nhận quyền như vậy đối với cá nhân nước ngoài.
Về phương diện thứ hai, pháp luật Việt Nam xác định một sô' điều kiện đối với người thành lập doanh nghiệp tư nhân như sau:
+ Người thành lập doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Điều kiện này là thiết yêù cho phép thương nhân xác lập và thực hiện các hành vi thương mại, vạ chịu trách nhiệm đôì với các khoản nợ của mình.
+ Người thành lập doanh nghiệp tư nhân không phải là người đang chap hành hình phạt tù hoặc đang bị câm hành nghề kinh doanh bởi một phán quyết có hiệu lực của tòa án. Điều kiện này nhằm bảo đảm tư cách đạo đức của thương nhân. Nó có mục đích bảo vệ cộng đổng bằng sự đề phòng trước khả năng gây hại.
+ Người đã là chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty họp danh hoặc đã tham gia điều hành, quản trị doanh nghiệp hoặc họp tác xã bị tuyên bố phá sản không được quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân trong thời hạn nhâ't định do luật định hoặc do phán quyết của tòa án. Điều kiện này liên quan tới khả năng kinh doanh của thương nhân. Nó có thể hạn chế các rủi ro tương tự xảy ra với các chủ nợ và đỡ gây lãng phí của cải cho xã hội. Hơn nữa, bởi một người đã bị that bại trong thương trường có thể có tâm lý ăn thua, cay cú, cho nên để tránh cho anh ta mắc phải những sai lầm đáng tiếc và tái lập sự ổn định, cũng như suy nghĩ lại những việc đã làm của mình, pháp luật đặt ra điểu kiện như vậy.
+ Người bị câm hoặc bị hạn chế bởi pháp luật về cán bộ, công chức, hoặc là quân nhân, công nhân quốc phòng hoặc là cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp của lực lượng công an, hoặc là cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp có 100% vốn của Nhà nước không được thành lập doanh nghiệp tư nhân. Điều kiện này không chi góp phẩn chống tệ nạn tham nhũng, lợi dụng vị thế được nhân dân ủy quyền để trục lợi cá nhân, mà còn góp phần bảo đảm cơ hội ngang bằng cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực dân doanh.
Trong qui chế chung, khác với trước kia, điều kiện về vôh pháp định không được đặt ra đôì với doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên vấn để này được đặt ra đối với việc thành lập doanh nghiệp tư nhân trong qui chế đặc biệt.
(b) Qui chê'đặc biệt: Qui chế này hình thành trên căn bản việc phân biệt giữa các ngành nghê' kinh doanh. Được gọi là qui chế đặc biệt bởi trong nó bao gồm các điều kiện đối với việc thành lập doanh nghiệp tư nhân kinh doanh trong những ngành nghê' kinh doanh hạn chê' bởi đòi hỏi một tư cách đặc biệt. Pháp luật Việt Nam hiện nay không lấy việc phân biệt giữa thương nhân thể nhân và thương nhân pháp nhân làm căn bản như ở nhiều nước khác, do đó áp đặt một qui chế thành lập chung cho cả doanh nghiệp tư nhân và tâ't cả các hình thức công ty.

2.3 Đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhãn

Vẽ cơ bản, trình tự và thủ tục đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân không khác với trình tự và thủ tục đăng ký các loại hình công ty khác bởi quan niệm của Việt Nam hiện nay về doanh nghiệp như đã lý giải ở trên. Vì vậy tại đây chỉ đề cập tới một số nét riêng của doanh nghiệp tư nhân, còn những vâh đề chung về đăng ký kinh doanh sẽ được nghiên cứu ở chương sau.
Hổ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân bao gồm:
Thứ nhất, Giây đề nghị đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân. Giây này có mẫu in sẵn do pháp luật qui định và thông thường yêu cầu người xin đăng ký phải cung cấp các thông tin như: (1) Nhân thân và giâỳ tờ tùy thân (tuy nhiên không có chỗ điền thông tin về hộ chiếu); (2) nơi cư trú và địa chỉ liên lạc (sô' điện thoại, fax, email, website); (3) tên doanh nghiệp; (4) trụ sở chính của doanh nghiệp và địa chỉ liên lạc (sô' điện thoại, fax, email, website); (5) ngành nghê' kinh doanh; (6) vôh đầu tư ban đầu; (7) vôh pháp định (nêù ngành nghê' có yêu cầu về vôh pháp định); và (8) tên, địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện, và địa điểm kinh doanh. Người đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân phải là chủ doanh nghiệp tư nhân. Do đó phần cuối cùng của tờ giâỳ mẫu này là một lời cam kết được in sẵn với nội dung người đăng ký kinh doanh không thuộc diện bị câm hay hạn chế thành lập doanh nghiệp tư nhân, và không đổng thời là thành viên hợp danh của một công ty hợp danh, là chủ doanh nghiệp tư nhân hay hộ kinh doanh khác. Theo lệ thường ở Việt Nam trước các cơ quan công quyền, người đăng ký kinh doanh cũng phải cam kết với nội dung in sẵn trong tờ giây đó là "chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về tính hợp pháp chính xác, trung thực của nội dung đăng ký kinh doanh". Người đăng ký cũng phải liệt kê các giây tờ, tài liệu nộp kèm theo tờ giâỳ này.
Thứ hai, bản sao Giâỳ chứng minh nhân dân, Hộ chiêu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người xin đăng ký kinh doanh. Các giâỳ tờ này góp phần chứng minh cho những thông tin đã khai vê' nhân thân và việc xin đăng ký kinh doanh.
Thứ ba, văn bản xác nhận của nhà chức trách có thẩm quyền vê' vôh pháp định của doanh nghiệp tư nhân trong trường họp xin kinh doanh trong những ngành, nghê' có yêu cầu vê' vốn pháp định.
Thứ tư, chứng chi hành nghề của giám đốc hoặc những chức danh khác của doanh nghiệp tư nhân trong trường họp xin kinh doanh trong những ngành, nghê' đòi hỏi phải có chúng chỉ hành nghề.
Nhự vậy trong bôh yêu cầu vê' hổ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân nêu trên, hai yêu cầu đầu liên quan tới qui chê' thông thường, còn hai yêu cầu sau liên quan tới qui chê' đặc biệt về thành lập doanh nghiệp tư nhấn.
Về nguyên tắc, người đăng ký kinh doanh, sau khi đáp ứng đúng và đầy đủ các yêu cầu của pháp luật về hổ sơ và trình tự, thủ tục, được câ'p "Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân" mà trong đó bao gồm các thông tin mô tả vắn tắt vê' doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp như đã được khai trong "Giâỳ đê' nghị đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân". Phần cuối của "Giâỳ chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân" có chữ ký của thủ trưởng cơ quan đăng ký kinh doanh được đóng dâu xác thực của cơ quan này.
Trân trọng!
Bộ phận tư vấn pháp luật Doanh nghiệp - Công ty luật Minh Khuê