Mục lục bài viết
1.Khái niệm pháp luật quốc gia
Pháp luật là công cụ pháp lí cơ bàn và chủ yếu để nhà nước thực hiện các chức năng của mình. Cũng như mọi lình vực khác, trong thương mại quốc tế, pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc điều chình các hoạt động của các chủ thể. Vổ mặt lịch sử, khi quan hộ thương mại quóc tế mới được hình thành, các quy phạm cùa pháp luật trong nước của mỗi quốc gia điểu chình quar. hẹ này dược quy định một cách dơn giàn và được tồn tại một cách riêng lè trong từng lĩnh vực của hoạt động thương mại quốc tế. Tuy nhiên, sau này khi hoạt đông thương mại quốc tô' phát triển và đâc biệt là khi kĩ thuật lạp pháp được nâng cao thì luật quốc gia vẻ thương mại quốc tế được quy định chạt chỗ và đóng bộ.
Pháp luật của mỗi quốc gia là tổng thể các quy tắc, các quy định điéu chinh mọi lình vực của đời sống xã hội của quốc gia dó. Các quy tắc và các quy phạm này, tùy theo hộ thống pháp luật của mồi nước, chúng có thể dược the hiện dưới hình thức thành vân bân hoặc không thành vãn bản. Ví dụ: Đối với các nước theo hệ thống châu Âu lục dịa (Civil Law) pháp luật được thô’ hiện dưới hình thức vàn bàn. ở các nước này, chi có các quy phạm dược ghi trong các vãn bàn pháp luật mới có giá trị pháp lí. Trong khi đó ờ các nước theo hệ thống pháp luật chung Anh - Mỹ (Common Law), luật không chì dược thổ hiên dưới hình thức vãn bản mà còn được thể hiện dưới hình thức không phải là vãn bàn dó là án lô (case).
Luật quốc gia trong thương mại quốc tế là tổng hợp các quy định điều chình các hoạt động của các chủ thể trong hoạt dộng thương mại quốc tế. Với tư cách là nguổn cùa luật thương mại quốc tế. luật quốc gia có thể được thể hiện dưới hình thức vãn bàn hoặc khỏng được thể hiện dưới hình thức văn bàn. Nguổn luật này được thể hiện dưới hình thức nào thì hoàn toàn phụ thuộc vào từng hô thống pháp pháp luật nhất định.
2. Áp dụng pháp luật của mỗi quốc gia
Pháp luật của mồi quốc gia dược áp dụng trong thương mại quốc tế trong hai trường hợp, dó là: Khi các bẽn chù thổ thoà thuận áp dụng và khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu den luật cùa quốc gia.
Thứ nhất, khi các bôn chù the trong thương mại quốc tế Ihoả thuận áp dụng luật quốc gia. Vi dụ: trong quá trình kí kết hợp dóng mua bán hàng hoá quốc tế, các bén có quyổn thực hiện nguyên tấc thoả thuận. Theo dó, các bèn có thể thoả thuận mọi điẻu khoản lien quan đến quyén và nghĩa vụ của mình bao gổm cả việc tự do thoả thuận chọn pháp luật áp dụng. Các bồn có thể chọn pháp luật trong nước cùa mỏi bẽn hoặc có thể chọn pháp luật của nước thứ ba, với điểu kiện việc chọn pháp luật áp dụng này không trái với quy định cùa pháp luật nơi kí kết hợp đóng.
Trên thực tế, khi thoà thuận luật áp dụng, các bên có thổ thoà thuận áp dụng pháp luật của mỗi bên. Việc áp dụng luật cùa bén nào trong quan hê hợp đống là vấn để không đơn giàn. Bời vì mỗi bồn hiểu rô pháp luật cùa mình hơn ai hết, do vây nếu áp dụng luật cùa nước mình thì bèn có pháp luật dược áp dụng sè thuận lợi hơn rất nhiổu so với phía bẽn kia. đặc biệt trong trường hợp nếu có tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp dóng. Vì các bên đểu muốn áp dụng luật cùa nước mình vào hợp đổng lên việc thoà thuận chọn luật của một trong các bôn thường gâp nhiều khó khăn. Trôn thực tế, để đi đến thống nhất áp dụi g pháp luật nước nào của một trong các bẽn chủ thể thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhân nhượng và sự thuyết phục cùa cúc bôn trong quá trình đàm phán. Việc áp dụng pháp luật cùa một trong các bên trong trường hợp này, thực chất là áp dụng luật cùa quốc gia theo sự thoả thuận cùa các bên.
Trong trường hợp các bên chủ thể khỏng thổ thoà thuận áp dụng pháp luật của một trong các bên thì các bên có thể thoà thuận áp dụng phip luật của nước thứ ba. Pháp luật cùa nước thứ ba ờ đăy được hiểu là pháp luật cùa các nước có liôn quan đến giao dịch kinh doanh quốc tế cùa các bồn. Vi dụ: Luật nơi kí ká hợp đổng, luật nơi thực hiện hợp đổng, luật nơi có tài sản liên quan đến hợp đổng... Trong trường hợp này, luật cùa nước thứ ba dược coi là luật quốc gia do các bồn lựa chọn để diổu chình quan hê Ihương mại quốc tế cùa mình.
Trước khi thoà thuận áp dụng pháp luẠt cùa nước thứ ba. các bèn cần phải tìm hiểu một cách kĩ lường nội dung pháp luật cùa nước thứ ba dó. Bời vì, nếu các bẻn không hiểu biết pháp luật cùa nước thứ ba thì hâu quà do pháp luật được lựa chọn này điều chình có thê’ không phù hợp với mong muốn cùa một trong các bên. thâm chí khổng phù hợp với sự mong muốn của cả hai bên. Hơn nữa. trong nhiéu trường hợp nếu không tìm hiếu kĩ pháp luật của nước thứ ba sỗ làm cho những điéu thoả thuận chọn luật cùa các bên sỗ không có giá trị pháp lí. Điéu này xảy ra trong trường hợp khi pháp luật cùa các bèn lựa chọn áp dụng bị cơ quan có thẩm quyổn tuyôn bô' không có giá trị vì lí do bảo lưu trật tự công cộng.
Thứ hai, pháp luật quốc gia sỗ dược áp dụng nếu có quy phạm xung dột dẫn chiếu đến. Trong trường hợp, màc dù các bôn chủ thể khổng thoả thuận chọn pháp luật áp dụng nhưng trong các nguón luật liôn quan có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của quốc gia nào dó thì pháp luật dược dản chiếu sê được dcm áp dụng để điểu chỉnh quan hê thương mại quốc tế. Ví dụ: dể xác định nàng lực kí kết và thực hiện hợp đóng thương mại quốc tế. tư pháp quổc tế của háu hết các nước đểu quy dịnh áp dụng luât quốc tịch của các bôn chủ thể. Theo đó pháp luật cùa nước mà các bôn mang quốc tịch sẽ là pháp luật quy định vé nãng lực pháp luật và năng lực hành vi giao kết hợp dóng của mỗi bên. Như vậy. trong trường hợp này, mạc dù các bén khỏng thoà thuận pháp luật áp dụng nhưng khi xác định nãng lực pháp luật cùa các bẽn chủ thể trong quan hộ pháp luật thương mại quóc tế người ta vân áp dụng luật của quốc gia do quy phạm xung đột dẫn chiếu đến.
Dờ đặc tliù cùa quan ltộ pháp luật trong hoạt động thương mại quốc tế mà các hẹ thuộc luật sau đây thường được quy phạm xung dột dẫn chiểu đến.
Luật quốc tịch cùa các bên chù thể (Lex nationalis);
Luật nơi cư trú cùa các bén chù thô' (Lex domicilii);
Luật nơi có vật (Lex rei sitae);
Luật nơi kí kết hợp đổng (Lex loci contractus);
Luật nơi thực hiên hợp dồng (Lex loci solutioniss). c. Luật của Việt Nơm - nguồn cùa luật thương mại quốc tẻ' Pháp luật trong nước cùa Việt Nam là pháp luật thành văn. Truyền thống luật thành vãn của Việt Nam được hình thành và phát triển hàng trảm năm nay ngay từ thời kì phong kiến. Trải qua gần một thế kì dưới sự đô hô của thực dân Pháp, một nước điển hình theo hộ thống pháp luật thành vân, truyén thống luật thành văn của Việt Nam không bị mai một. Sau khi lật đổ ách thống trị cùa thực dãn Pháp giành được chính quyén, truyén thống luật thành vản cùa Viột Nam vản được kế thừa và phát ưiển mạnh mẽ.
Như dã dế cập ở trôn, luật trong nước với tư cách là nguổn của pháp luật thương nại quốc tế là hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật nhàm điéu chỉnh quan hê thương mại quốc tế. Do đó, nếu vãn oàn pháp lí chứa đựng ít nhất một quy phạm điểu chỉnh quan hỗ thương mại quốc tế thì nó được coi là nguổn của luật thương mại quốc tế.
Trong hệ thống pháp luật cùa Việt Nam có rất nhiéu vân bản được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế. Các vãn bản này có thể chứa đựng một hoặc nhiéu quy phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế. Ví dụ: một số vân bản pháp lí quan trọng sau dây của Việt Nam dược coi là nguón cùa luật thương mại quốc tế Việt Nam:
- Hiến pháp nước Cộng hoà xà hội chù nghĩa Việt Nam;
- Bộ luật dân sự Việt Nam:
- Luật thương mại Việt Nam;
- Luật hàng hài Viột Nam;
- Luật hàng khổng dàn dụng Việt Nam;
- Luât thuế xuất nhập khẩu.
Bẽn cạnh các văn bàn pháp luật, một số vãn bản dưới luật nhàm điổu chỉnh hoạt động thương mại quốc tế cũng được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế của Việt Nam. Vi dụ: Nghị định của chính phù số 57/1998/NĐ/CP ngày 31/7/1998 vể quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt dông xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lí, mua bán hàng hoá với nước ngoài; Nghị định cùa Chính phù số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 VC việc sừa đổi. bổ sung một sô' điểu cùa Nghị định sô' 57/1998/NĐ-CP.
3.Khái niệm và phân loại điều ước quốc tế
Khái niệm
Điều ước quốc tế được coi là nguổn của luật thương mại quốc tế khi các điểu ước này điổu chình các quan hệ trong lình vực thương mại quốc tế. Ngày nay, khái niệm đối tượng của giao dịch thương mại và kinh doanh quốc tế đã được mở rộng. Chúng khỏng chỉ dừng lại trong lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ mà còn được mở rộng sang cà lĩnh vực sờ hừu trí tuệ và đầu tư. Vì vậy, bất cứ điểu ước nào được kí kết nhằm điếu chình thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí
tuệ và đầu tư có yếu tố nước ngoài dều dược coi là nguón của luật thương mại quốc tế quốc tỉ'.
Phân loại điéu ước quốc tế
- Cân cứ vào số lượng cho thổ cùa điểu ước quốc tế. có thổ chia thành hai loại: Điểu ước quốc tế song phương (tay dôi) và diều ước quốc tế đa phương (nhiểu bên).
Điéu ước quốc tế song phương là loại điéu ước quốc tế do hai bén chủ the trong quan hệ quổc tế kí kết với mục đích xác lập mối quan hệ pháp lí giữa hai bén trong hoạt dông thương mại quốc tế. Thông thường, nội dung của loại điéu ưóc này đé câp từng lĩnh vực cụ thổ như: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sờ hữu trí tuộ, dẩu tư. hoặc các vấn đé có liên quan như hàng hài. hải quan, thanh toán quốc tế... Những quy định trong các diéu ước quốc tế song phương chì điểu chình các quan hô pháp ll giữa hai bôn kí kết.
Điểu ước quốc te đa phương là loại điểu ước quốc tế do ba chủ thể trong quan hẹ quốc tế trờ lên kí kết hoặc tham gia. Giống như loại điểu ước quóc tế tay đỏi, loại điểu ưóc quốc tế đa phương cũng đé cập từng lĩnh vực nhất định trong thương mại quốc tế. Vi dụ: H ệp định chung vé thuế quan và mâu dịch (GATT - The General Agreement on Tariff and Trade) được kí kết nãm 1947, Công ước Viẻn về hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tế được kí kết nãm 1980, Công ước Vacsava kí kết nãm 1929 vé thống nhất một sô' nguyốn tắc vé vận tài hàng không quốc tế, Công ước Bruxen được kí kết nảm 1924 vổ thống nhất một sô' quy tác pháp lí VC vận dơn dường biển... Các quy định điểu ước quốc tế đa phương có giá trị bắt buộc đối với các thành viên cùa điêu ước.
- Căn cứ vào tính chất điểu chỉnh cùa diổu ước quốc tế mà chúng được chia thành hai loại: loại điểu ước quy định những nguyên tấc chung và loại diéu ước quy định một cách cụ thẻ quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bôn trong giao dịch thương mại và kinh doanh quốc tế.
Loại điéu ước quy định nhĩmg nguyên tầc chung là loại diéu ước chì đưa ra những nguyên tắc mà theo đó các bồn phải tuân thủ trong quá trình xác lạp và thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Các điều ước quốc tô' loại này thường là các hiệp định thương mại, các hiệp định thương mại và hàng hài... Các hiộp định này chi dưa ra những nguyên tấc chung như nguyên tắc đãi ngộ như cóng dãn, nguyên tắc tối huệ quốc, nguyôn tấc có đi có lại... Trên cơ sở của những nguyên tắc này các chủ thể trong hoạt dộng thương mại quốc tế phải tuân theo.
Loại diéu ước quy định cụ thể quyổn và nghĩa vụ của các bên là loại điéu ưúe chứa đựng các quy phạm điểu chinh một cách rõ ràng, cụ thổ đối với quyén và nghía vụ của các bén trong giao dịch thương mại và kinh doanh quốc tế. Ví dụ: Công ước Viên năm 1980 cùa Liỗn hợp quốc vé hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tế. Trong dó, các quy định về việc kí kết hợp đống, nghĩa vụ của người bán, nghĩa vụ cùa người mua, vấn đe chuyển dịch rủi ro đối với hàng hoá... dược ghi nhận một cách rất cụ thể.
4.Áp dụng các quy phạm trong điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế là sự thoả thuận giữa các quốc gia, do đó các điéu ước này có giá trị bắt buộc áp dụng dối với các nước thành viên trên nguyên tắc tự nguyộn thực hiên các cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda). Đày là nguyên tác được áp dụng trong Công pháp quóc tế nhầm điéu chình các hành vi cùa các quốc gia. Như vậy, khi các nưóc kí kết hoặc thain gia các diểu ước quổc tô' vể thương mại thì các quy phạm ghi nhân trong các điểu ước vố thương mại này sẽ dương nhiên áp dụng để diẻu chỉnh các hành vi của quốc gia trong hoạt động thương mại quốc tế.
Trong quan hẹ thương mại quốc tế, các diều ước quốc tê' dược áp dụng trên các nguyên tấc sau đây:
- Đicu ước quốc tế về thương mại quốc tế chỉ có giá trị pháp lí bảt buộc đối với các bồn chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế nếu các bên chủ thể này có quốc tịch hoảc có nơi cư trú ở các quốc gia là các nước thành viôn cùa điéu ước quốc tế đó.
- Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa diều ưóc quốc tẻ' về thương mại và luật trong nước của nước là thành viên điéu ước quốc tế đó thì quy định cùa diổu ước quốc tế được ưu ticn áp dụng.
- Trong trường hợp các bén chù thể trong giao dịch thương mại quốc tế không mang quổc tịch hoặc không có nơi cư trú ở các nước thành vién của một điểu ước quốc tê' về thương mại thì các quy định trong điổu ước này vần điểu chỉnh quyển và nghĩa vụ của các bôn, nếu các bên thoà thuận áp dụng các điểu khoản cùa điểu ước quốc tế đó.
5.Các điều ước quốc tế là nguồn của luật thương mại quốc tế Việt Nam
Ở Việt Nam, bẻn cạnh nhiẻu điểu ước quốc tế song phương còn có một sô' điéu ước quốc tê' đa phương VC thương mại dược coi là nguổn của luật thương mại quốc tế Việt Nam. Việt Nam đã kí kết nhiéu điéu ước quổc tế song phương vổ thương mại với các nước. Ví du: Các hiệp định vé thương mại.
Các hiệp định vể thương mại và hàng hải, các hiệp định về thanh toán quốc tế, các hiệp định vé đáu tư, VC sờ hửu trí tuệ... Việt Nam còn là thành viên của một số điổu ước quốc tồ' da phương vé thương mại như Công ước Vacsava nãm 1929 vé thống nhất trong vận tài hàng không quốc tế. Cõng ước New York nám 1958 vổ công nhân và thi hành các phán quyết cùa trong lài nước ngoài...Những diéu ước quốc tế song phương và da phương này là cơ sở pháp lí de Việt Nam hoà nháp với cộng đổng quốc tế trong rinh vực thương mại quốc tế.
Luật Minh Khuê (sưu tầm và biên tập)