Mặc dù, pháp luật hình sự đã có những tội danh quy định khá rõ về việc xử lý hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả nhưng trên thực tiễn việc xử lý hình sự gặp nhiều khó khăn và việc xử phạt hành chính với hành vi xâm phạm quyền cũng còn nhiều bất cập. Luật Minh Khuê tư vấn và phân tích một số quy định pháp lý cụ thể:
Biện pháp hành chính là Cách thức được quy định mà chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý được giao để tác động lên đối tượng quản lý có hành vi vi phạm hành chính, buộc các đối tượng quản lý phải thực hiện một hành vi nhất định theo ý chí của chủ thể quản lý. Biện pháp hành chính có tính đặc trưng mệnh lệnh đơn phương.
Thưa luật sư, xin hỏi: Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nào có thể bị xử lý bằng biện pháp hành chính ? So với biện pháp xử lý dân sự, hình sự thì biện pháp xử lý hành chính có những ưu và nhược điểm gì ạ ? Cảm ơn! (người hỏi: Nguyễn Thị Hải, Nam Định).
Các biện pháp áp dụng trong quản lý ngoại thương hàng hóa của Việt Nam được quy định tại Luật Quản lý ngoại thương đảm bảo hài hòa, lồng ghép giữa hai nguyên tắc cơ quan Nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật cho phép và thương nhân được kinh doanh tất cả những gì pháp luật không cấm.
Trường hợp việc áp dụng các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều này không phù hợp hoặc giữa cơ quan xử lý xâm phạm và cơ quan tài chính cùng cấp không thống nhất về việc xác định giá trị hàng hoá xâm phạm thì việc định giá do hội đồng xác định giá trị hàng hoá xâm phạm quyết định.
Ngày 29/11/2005, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 và sẽ có hiệu lực bắt đầu từ ngày 01/07/2006 (Luật SHTT Việt Nam 2006), đây là một bước tiến quan trọng của ngành luật SHTT của nước ta trong những năm qua.
Các hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo; Phạt tiền.
Các hình thức xử phạt bổ sung: