Luật sư tư vấn về chủ đề "chuyển nhượng doanh nghiệp"
chuyển nhượng doanh nghiệp | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề chuyển nhượng doanh nghiệp.
Phân tích xu thế mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam ? Xử lý vấn đề thương hiệu khi sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ? Hướng dẫn hoạt động mua bán, sáp nhập công ty hợp pháp tại Việt Nam ? Những cạm bẫy chết người khi mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ? sẽ được luật sư phân tích cụ thể:
Tôi đang là DNTN Kinh Doanh mua bán Vàng và kèm DV cầm đồ. Hiện nay việc kinh doanh mua bán không hiệu quả nên tôi muốn dừng DN kinh doanh vàng, chỉ tập trung cầm đồ. Tôi chỉ cầm đồ thì có cần phải dừng DN rồi đăng kí lại hay không và hằng tháng tôi sẽ đóng thuế ra sao? Rất mong Luật Sư tư vấn giúp tôi. Trân trọng cám ơn ạ !
Thưa luật sư! Tôi là chủ một doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, từ giữa năm 2015 tới đầu năm 2016 tôi có hợp tác với một cá nhân trong việc bán hàng với nội dung sau:- Cô ấy làm việc cho tôi như một nhân viên kinh doanh.
Thưa luật sư, mong luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi là chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Giấy phép kinh doanh số: 1800144XXX do Phòng Đăng Ký Kinh Doanh - Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP. Cần Thơ cấp năm 2016.
Thưa luật sư, Đầu năm 2015 em có làm hợp đồng sang nhượng tiệm spa của bạn (trị giá: 155 triệu). Hợp đồng được kí giữa 2 bên mà không qua công chứng. Em yêu cầu bạn em sang tên chuyển nhượng doanh nghiệp (là CT TNHH 1TV) thì phát hiện ra là trong quá trình từ lúc thành lập cho tới lúc chuyển nhượng (tức là 2013 - cuối 2014) là còn nợ thuế : 4 000.000 đồng.
Mua bán & Sáp nhập doanh nghiệp là một trong những hình thức kinh doanh đang phát triển mạnh ở nước ta trong thời gian gần đây. Việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp phải trải qua quy trình pháp lý như thế nào ? Luật Minh Khuê tư vấn và cung cấp dịch vụ luật sư M&A cho doanh nghiệp:
Thâu tóm và hợp nhất công ty (tạm dịch từ mergers and acquisitions -M&A) là những hoạt động kinh doanh và quản trị không xa lạ ở các nền kinh tế phát triển trên thế giới. Tại Việt Nam, cho đến nay, các phương tiện thông tin đại chúng và thậm chí cả một số văn bản pháp luật của Việt Nam sử dụng thuật ngữ “sáp nhập và mua lại” để chỉ khái niệm M&A. Tuy nhiên, khái niệm và các hoạt động thuộc M&A đa dạng hơn nhiều so với khái niệm “sáp nhập và mua lại”.