Cơ cấu là một từ xuất hiện khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc đi tìm hiểu về cơ cấu và một số khái niệm về cơ cấu trong các lĩnh vực nhé!
Công ty TNHH hai thành viên là doanh nghiệp. Trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng thành viên từ hai cho đến 50 người. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước theo một trong hai mô hình: có hội đồng thành viên và không có hội đồng thành viên. Vậy, cơ câu tổ chức, quản lý vốn, tài chính của doanh nghiệp nhà nước có gì đặc thù ? Bài viết phân tích cụ thể:
Tùy theo điều kiện của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị. Vậy vị trí, chức năng, cơ cấu quản lý của Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị là gì ?
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn mười một thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.
1. Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm kỳ không quá năm năm để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan. Người đại diện theo uỷ quyền phải có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện quy định của luật doanh nghiệp 2005