Luật sư tư vấn về chủ đề "Đức trị"
Đức trị | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Đức trị.
Thuyết Đức trị là gì? Học Thuyết Đức trị có nguồn gốc từ đâu? Quá trình phát triển của thuyết Đức trị như thế nào? Quan điểm đức trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh ra sao. Sau đây Luật Minh Khuê sẽ phân tích về thuyết Đức trị như sau:
Đức trị là học thuyết chính trị chủ trương “điều hành chính sự bằng đạo đức”. Bài viết tổng hợp và phân tích một số nội dung liên quan đến các học thuyết đức trị nổi tiếng trên thế giới, cụ thể:
Lê Thánh Tông (1442 – 1497) là con trai thứ của Lê Thái Tông và Ngô Thị Ngọc Dao. Ông không chỉ là vị vua anh minh đã phát triển và hoàn thiện chế độ phong kiến Việt Nam đến cực thịnh ở thế kỷ XV, ông còn là là nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà văn hoá, nhà tư tưởng lớn.
Muốn cho xứ sở được thanh bình, thịnh trị thì trước hết những người cầm quyền phải công minh, chính trực. Với trí tuệ và lòng từ vô hạn, Đức Phật hiểu rất rõ vấn đề này nên mỗi khi nói chuyện với các vị quốc vương về chính sự, Đức Phật thường khuyên họ phải trau dồi đạo đức của mình.
Xưa nay ai cũng biết phải “tu thân, tề gia” rồi mới “trị quốc, bình thiên hạ” được! Thế nên phải rèn luyện bản thân làm đầu. Lo học hành phấn đấu đến lúc ông bà cha mẹ gọi là “thành tài”, nghĩa là có chút ít chữ nghĩa hay bằng cấp lận lưng như ngày xưa là tú tài, cử nhân, còn ngày nay có thể là đại học, thạc sĩ, tiến sĩ… để còn mong tìm được một vị trí xã hội xứng đáng hay tối thiểu cũng là cơm no áo ấm.