Giết người khi nào thì bị tử hình ? Mức phạt đối với hành vi đe dọa giết người khác là gì ? Cần phải làm gì khi bị người khác đe dọa ? và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn và gảii đáp cụ thể:
Dùng dao đe dọa người khác có thể bị xử lý như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Đe dọa là (Hành vi) uy hiếp tinh thần người khác qua việc thông báo trước bằng những cách khác nhau sẽ làm hoặc không làm việc bất lợi cho họ hoặc cho người thân thích của họ nếu không thỏa mãn các đòi hoi nhất định.
Hành hung được hiểu là người sử dụng những lời lẽ hăm dọa, hành động chủ động mang tính chất hăm dọa sẽ thực hiện ngay lập tức hành vi cố ý gây thương tích đối với người khác. Hành vi này nếu không được găn chặn kịp thời có thể gây hậu quả đáng tiếc:
Cần làm gì khi bị chủ nợ dằn mặt, đe đọa tinh thần? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Hành vi đe dọa người khác có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng một trong những hình thức khá phổ biến hiện nay là hành động nhắn tin hoặc gọi điện đeo dọa, nhục mạ nhằm gây sức ép tinh thần. Vậy, cần làm gì để xử lý hành vi trên theo quy định của pháp luật ?
Từ khi dịch bệnh đến nay nhiều người muốn mưu sinh đã chấp nhận vay nóng với lãi suốt cao nhưng do khó khăn không trả được nợ nên mọi người lo về việc đe dọa giết. Vậy nếu gặp trường hợp này thì phải làm sao.
Nhắn tin đe dọa người khác là một trong những hành vi rất thường gặp đối với tội de dọa giết người - Hành vi này vi phạm các quy định pháp luật và cũng là một trong những bằng chứng quan trọng để chứng minh mục đích của người phạm tội:
Vụ việc gần đây một đối tượng "dùng súng AK cướp tiệm vàng" sau đó vứt số vàng ra vỉa hè "chia cho dân thường". Hành động nghĩa hiệp hay tiềm ẩn nguy hiểm? (gầng chợ Đông Ba, thành phố Huế).