Hình tượng người lĩnh là một trong những hình tượng xuất hiện rất nhiều trong văn hoc nghệ thuật. Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ phân tích hình tượng người lính trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bà viết dưới đây
Hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hoa bi tráng chính là hình ảnh nổi bật xuyên suốt tác phẩm Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vẻ đẹp của người lính Tây Tiến qua bài viết dưới đây nhé!
Hình ảnh người lính trong mỗi giai đoạn lại có những điểm tương đồng và khác biệt, và do đó, các bài thơ trong mỗi giai đoạn cũng miêu tả những hình ảnh người lính khác nhau, như bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ bài văn so sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Thơ ca bắt nguồn từ cuộc sống, từ những điều bình dị, những hình ảnh thôn quê đến chiến tranh khốc liệt, tất cả đã được tác giả dùng tâm hồn thi sĩ để thổn thức dân gian. Trong thời kí kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ có những bài thơ gắn liền với hình ảnh người lính khiến người đọc thêm yêu cuộc sống chiến đấu gian khổ của dân tộc ta. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong mỗi thời kì có những nét tương đồng và khác biệt nên những bài thơ trong mỗi giai đoạn sẽ khắc họa hình ảnh người lính khác nhau. Để cảm nhận rõ hơn về hình ảnh người lính, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu đề bài: Phân tích hình ảnh người lính qua hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh đẹp về các chiến sĩ trên chiến trường. Dưới đây là một số mẫu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân hay nhất.