phản ánh

Bài tư vấn về chủ đề phản ánh

Quy định pháp luật về tiếp nhận, xử lý đơn thư phản ánh, kiến nghị

Quy định pháp luật về tiếp nhận, xử lý đơn thư phản ánh, kiến nghị
Phản ánh, kiến nghị là quyền của cá nhân, tổ chức được đưa ra ý kiến của mình về thủ tục hành chính. Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị là nghĩa vụ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật. Tìm hiểu chi tiết quy định pháp luật về phản ánh, kiến nghị trong bài chia sẻ sau đây:

Quyền và nghĩa vụ của người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh ?

Quyền và nghĩa vụ của người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh ?
Hiện nay, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được coi là những quyền chính trị cơ bản của công dân Việt Nam, đồng thời đây cũng là phương tiện nhằm bảo đảm cho việc thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích của toàn xã hội. Theo đó, hiện nay pháp luật quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. Vậy để hiểu rõ hơn về những vấn đề trên, quý khách hàng hãy cùng Luật Minh Khuê theo dõi bài viết sau đây.

Quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại, xử lý, giải quyết phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của dân ?

Quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại, xử lý, giải quyết phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của dân ?
Căn cứ Quy định số 101-QĐ/TW ngày 07-06-2012; Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25-10-2018; Quy định số 55-QĐ/TW năm 2016 và Quy định số 11-QĐi/TW ngày 18-02-2019. Quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại, xử lý, giải quyết phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của dân:
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng