Luật sư tư vấn về chủ đề "phạt vi phạm hợp đồng"
phạt vi phạm hợp đồng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề phạt vi phạm hợp đồng.
Công ty tnhh a chúng tôi ký hợp đồng bán cho công ty b một số sản phẩm sản xuất tại việt nam. Sau đó, công ty b ký hợp đồng bán các sản phẩm sau đó công ty c (là doanh nghiệp nhật bản). Theo thỏa thuận, sau khi công ty b nhận thanh toán từ công ty c thì mới thanh toán lại tiền mua hàng hóa cho chúng tôi.
Thưa Luật sư ! Công ty tôi vừa bị xử phạt vi phạm hợp đồng với công ty khác. Tôi đang băn khoăn không biết tiền phạt bồi thường vi phạm hợp đồng mà công ty tôi phải nộp cho công ty khác có được đưa vào chi phí hợp lý hay không ? Rất mong Luật sư hỗ trợ. Chân thành cảm ơn !
Công ty Luật Minh Khuê giới thiệu các quy định của pháp luật liên quan đến hợp đồng thuê tài sản:
Chào luật sư! Tôi xin hỏi về trường hợp sau: Tôi có ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư hạn bàn giao nhà vào tháng 8/2015 nhưng trong quá trình xây dựng đã bị trễ tiến độ tới nay là tháng 5/2016 mới bàn giao được cho tôi.
Thưa Luật sư! Năm 2010 : em có mua 1 nền tái định cư của hộ ông Nguyễn Văn X với giá là 130.000.000 có đưa tiền trả trước 73.000.000 đ và viết giấy mua bán tay không có công chứng nhà nước và cam kết ai hủy bỏ hợp đồng trước sẽ đền bồi gấp 2 lần tiền cọc vì đất đó là khu dân cư chưa có giá nên chưa làm được bằng khoán đất được.
Hiện nay, các dịch vụ cho vay tín chấp nở rộ nên việc nợ xấu, nợ không có khả năng trả rất cao. Vậy, Không trả được nợ trong những trường hợp này thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội chiếm đoạt tài sản hay không ? Luật sư tư vấn giải đáp thêm:
Xin chào luật sư! Tôi không hiểu rõ lắm tỷ lệ phạt vi phạm hợp đồng. Ví dụ nếu bên bán giao hàng chậm quá 10 ngày thì phạt 8% giá trị hợp đồng.
Mong luật sư giải thích cho tôi cách tính tỷ lệ phạt như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn. Người gửi: N.A.M
Chào luật Minh Khuê. Anh chị cho em hỏi khái niệm chế tài thương mại theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp ?
1. Chế tài phạt vi phạm đã được quy định trong các văn bản pháp luật như Luật Thương mại 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân sự 2005… Và với sự ra đời của chế tài phạt vi phạm được quy định trong Luật Thương mại 2005 thì phạt vi phạm thực sự trở thành một chế định quan trọng để bảo vệ các bên trong quan hệ thương mại. Hiện nay, chế định này ngày càng được các bên sử dụng nhiều hơn như một biện pháp hữu hiệu để bảo