Thưa luật sư, xin hỏi: Quyền sở hữu công nghiệp theo quy định hiên nay được hiểu như thế nào ạ ? Luật sư có thể phân tích giúp tôi các đặc điểm cơ bản của quyền sở hữu công nghiệp và các nguồn áp dụng đối với quyền này được không ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Trần Hải Hà, TP Hồ Chí Minh).
Trong quá trình kinh doanh việc các đối thủ cạnh tranh làm nhái, làm giả các sản phẩm đang bán chạy trên thị trường thường xảy ra một cách thường xuyên đặc biệt đối với viếc làm nhái các kiểu dáng công nghiệp. Vậy, Cách thức xử lý như thế nào ? Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể:
Pháp luật sở hữu trí tuệ của nước ta hiện nay bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho ba nhóm đối tượng gồm: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng. Trong thời kỳ phát triển hiện nay thì quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp đang rất được quan tâm.
Hiện nay, việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt nam đang diễn ra như thế nào ? Thủ tục quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền sẽ được Luật sư của Công ty luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể theo quy định mới nhất hiện nay:
Quyền sở hữu công nghiệp là một trong các nội dung cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ. Trong khoa học tư pháp quốc tế, quyền sở hữu công nghiệp được nhìn nhận như thế nào? Có hay không việc xảy ra các vấn đề xung đột pháp luật và phương pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nào sẽ được sử dụng ?
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế ( bảo hộ sáng chế) là một trong những đối tượng quan trọng của sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ. sự bảo hộ này đã tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu và triển khai tạo ra những độc quyền của tác giả, chủ sở hữu đối với sáng chế....
Một số loại tài sản trí tuệ điển hình như thương hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh,.. sẽ được bảo vệ bằng quyền sở hữu công nghiệp. Vậy đối tượng của chủ sở hữu công nghiệp là gì? Những vấn đề liên quan đến nôi dung quyền sở hữu công nghiệp
Tranh chấp vê quyền sở hữu trí tuệ đối với các nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp ... là những dạng tranh chấp khá phổ biến. Tuy nhiên, cơ chế giải quyết tranh chấp quyền tại Việt Nam còn bộc lộ nhiều vấn đề pháp lý chưa theo kịp thực tiễn phát triển. Luật Minh Khuê phân tích thêm:
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Thưa luật sư, xin hỏi: Khi tiến hành chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp thì xác lập hợp đồng chuyển nhượng như thế nào ? Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp ? Cảm ơn! (người hỏi: Quan Thanh, Tỉnh Đồng Nai).
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam, như: Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế; Điều kiện bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp...
Quyền sở hữu công nghiệp là một trong những quyền quan trọng đối với tổ chức, cá nhân đã đăng ký sở hữu độc quyền đối với nhãn hiệu, kiểu sáng công nghiệp hay sáng chế (các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ). Luật Minh Khuê tư vấn đăng ký quyền và cách thức bảo vệ các quyền này theo quy định của pháp luật hiện nay:
Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp là chủ thể quyền sở hữu công nghiệp và được hưởng các quyền theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. Tuy nhiên, nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng pháp luật đã quy định các trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp.
Thưa luật sư, xin hỏi: Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, tên miền ... Vậy, xin hỏi: Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nói chung bị xử lý thế nào ạ ? Căn cứ xử lý là gì ? Cảm ơn! (Người hỏi: T.T.Hòa, tp Hải Phòng).
Quyền sở hữu công nghiệp là một trong những đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ. Đây là một trong những quyền quan trọng đối với tổ chức, cá nhân đã đăng ký sở hữu độc quyền đối với nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp hay sáng chế.
Quyền sở hữu trí tuệ về bản chất nó được xem như một tài sản vô hình vì vậy có quyền chuyển giao, chuyển nhượng cho người khác nhưng phải tiến hành đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Luật Minh Khuê phân tích những vấn đề pháp lý liên quan đến việc chuyển giao này:
Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các quyền như: Đăng ký sáng chế, đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đăng ký nhãn hiệu ... Luật Minh Khuê tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ các quyền trên và các yêu cầu pháp lý cụ thể với quyền này như sau:
Quyền sở hữu công nghiệp có thể chia thành hai phạm trù, những ký hiệu đặc biệt và hoạt động phát minh... Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về quyền sở hữu công nghiệp; Bảo hộ quốc tế đối với quyền sở hữu công nghiệp.
Khiếu nại thông báo từ chối đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp hiện nay được quy định cụ thể như thế nào? Ngay sau đây, mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, nguyên tắc giám định thường được cập nhật và điều chỉnh để phản ánh các phát triển mới nhất trong lĩnh vực này. Các nguyên tắc giám định thường được xác định để đảm bảo tính minh bạch, công bằng và đáng tin cậy trong quá trình xác định và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp