Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Khách hàng: Kính thưa Luật sư Minh Khuê, Luật sư hãy phân tích các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp và giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có đặc điểm và nội dung gì ? Cảm ơn!
Sau ba năm khôi phục nền kinh tế do chiến tranh tàn phá, năm 1958 hoà nhịp với trào lưu chung của thế giới, miền Bắc nước ta cũng bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước được hoà bình thống nhất, năm 1976, chúng ta đã quyết định đưa cả nước cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chúng ta theo đuổi thời bấy giờ là:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về trình độ phát triển kinh tế của một nhà nước; thành phần kinh tế của nền kinh tế quá độ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Giải pháp về Hiệp định ưu đãi....
Trong số tất cả những tác giả trong thời kỳ Trọng thương, Cantillon là người đến gần sự hình thành hệ thống quan điểm kinh tế đối lập nhất. Cho dù Cantillon có bảo lưu một số quan niệm Trọng thương liên quan đến cán cân thương mại