Cùng với việc ban hành hệ thống quy tắc xử sự kịp thòi phản ánh đúng thực tế khách quan, nhà nước đã tiến hành nhiều hoạt động để pháp luật có thể được thực hiện triệt để trong thực tế. Bài viết phân tích khái niệm thực hiện pháp luật, cách thức thực hiện pháp luật:
Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
Công dân thực hiện và tuân thủ pháp luật là vấn đề quan trong đảm bảo sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội. Vậy Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc đảm bảo thực hiện pháp luật của công dân?Tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của các quyết định pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định
Bằng việc ban hành các sắc thuế, nhà nước thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp, sử dụng hệ thống chính sách thuế như một công cụ không chỉ để điều tiết nền kinh tế mà còn nhằm quản lý hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước, thực hiện phân phối thu nhập và định hướng kinh doanh.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX lần đầu tiên chính thức khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.