Mục lục bài viết
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của tư tưởng chính trị pháp lý thời kỳ đấu tranh giành độc lập ở Mỹ
- 1.1 Hoàn cảnh ra đời
- 1.2 Đặc điểm tư tưởng chính trị pháp lý:
- 2. Những quan điểm chính trị của T.Jefferson (Giephecxơn)
- 2.1 Giới thiệu chung về Tô mat Giephecxơn
- 2.2 Quan điểm chính trị pháp lý của Tô mat Giephecxơn
NỘI DUNG TƯ VẤN
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của tư tưởng chính trị pháp lý thời kỳ đấu tranh giành độc lập ở Mỹ
1.1 Hoàn cảnh ra đời
Sự hưng thịnh của hệ tư tưởng chính trị tiến bộ thế kỷ XVIII không phải chỉ có ở châu Âu. Tư tưởng chính trị tiến bộ đặ truyền bá sang cả các thuộc địa Anh, những thuộc địa được thiết lặp vào thè' kỷ XVII - XVIIĨ ở bên bờ Đại Tây Dương của Bắc Mỹ.
Có sự quan tâm lốn đến học thuyết chính trị là do việc phát triển mạnh mẽ các qụan hệ tư bản chủ nghĩa và sự, gia tăng mâu thuẫn chính ,trị, kinh tế giựạ các thuộc địa và mẫu quốc, cũng như do sự gia tăng mâu thuẫn các giai cấp đối kháng.
Cách mạng tư sản Mỹ là một cách mạng thứ hai sau cách mạng Anh. Cuộc cách mạng này chịu ảnh hưởng, trực tiếp của cách mạng Anh, nhưng lại mang hình thức một cuộc chiến tranh vì tự do, vì nên độc lập của các thuộc địa của Anh ở Châu Mỹ la tinh.
Kết quả của sự phát triển đến mức gay gắt các mâu thuẫn bên trong cũng như các mâu .thuẫn với mẫu quốc là cuộc chiến tranh giành độc lập 1775 - 1783, “cuộc chiến tranh giải phóng yĩ.đại để chống lại bọn Anh áp bức”. Ve thực chất dó là cuộc nội chiến mang tính giai cấp. Các động lực của cuộc nội chiến này là nông dân và công nhân, để đứng dậy không chỉ vệ độc lập đất nước, mà còn vì cải cách kinh tế xâ hội, vì các quyền và tự do chính trị. Cuộc chiến tranh giải phóng đã kểt thúc bằng thắng lợi của nhân dân Mỹ, họ đã nêu tấm gường đấu tranh cách mạng chống ách nô lệ phong kiến, là tiên đề cho cúộc cách mạng phản phong ơ Pháp.
Phong trào của các thuộc địa Mỹ chông mẩu quốc đã thúc đẩy mạnh mê sự phát , triển các tư tưởng dân chủ do nhiêu tồ chjic truyền bá như “những; người con trai của tự ,dọ”, “những người con gái của tự do”, “các ủy bạn tuyên truyền”, v.v... .Nhưng tư tưởng vê nguồn gốc khế ước của Nhà. nước,. về chống độc quyền phát triển khá mạnh. Trong các nghị quyết do các hội đồng thănh phố thông qua đã nêu lên những tư tưởng cấp tiến về quyên nhân dân giành iậi các quyền tự, nhiên; vê chủ quyên nhân dân, bóc trần các học thuyết không phản kháng cái ác. Những tư tưởng này trúỹên bá trong truyền đờn gửi cho nhân dân. Người chiến sĩ lởi lạc vì nên dân chủ Patric (1736 - 1749) tại Hội đồng lập hiến bang Virginia đã kêu gọi đấu tranh vũ trang chống lại Anh và tuyên bố khẩu hiệu “Tự do hay là chết!”
Những tư tữởng bình đẳng và tự do của Xamuen Ađamxơ (1732-1803) xuất phát từ học thuyết vê các quyền tự nhiên. Ông cho rằng nhân dân có quyền nổi dậy chống bạo chúa; chính quyền do nhân dân thiết lập, vì lợi ích của mình và do đó nó phải được đặt dưới sự kiểm tra của nhân dân.
Vì vậy, ngay từ trước cách mạng sự nhiệt thành trong lĩnh vực tư tưởng chính trị đã trở thành niềm say mê. Khi cuộc chiến tranh vì độc lập bắt đầu, những người tham gia nó đã phân chia thành phái bảo thủ và cấp tiến.
1.2 Đặc điểm tư tưởng chính trị pháp lý:
Trong lịch sử tư tưởng chính trị cách mạng Mỹ chính “Tuyên ngôn vê các quyền” của đại diện Virginia, về sau đâ được tái hiên trong “Tuyên ngôn độc lập Mỹ” và trong nhiêu tuyên ngồn vê quyền con người và quyên công dân của các bang khác nhau. Những quan điểm cơ ban của Tuyên ngôn này là: mọi người đ'êu có quyền bẩm sinh là được sống, tự do, sở hữu, hạnh phúc, và an ninh; nhân dân là cội nguồn của quyền lực và có chủ quỳẽn, Chính'phủ là đầy tớ của nhân dân; mọi quỹên lực Nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân, và nếu vi phạm Điều đó thì nhân dân có quyên thủ tiêu Chính phủ không thích hợp vồỉ mình có quyền phán chia quyền lực.
Tháng 1-1776 nhà dân chủ cách mạng Tômat Pênơ, trọng bài “ý tưởng duy lý” đã kêu gọi nhân dận Mỹ làm chiến tranh giành đọc lập và tách các thuộc địa Bắc Mỹ khỏi mẫu quốc, dựa vào nguyên tắc quyền tự nhiên. Tư tưởng này được thể hiện trong “Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” (thông qua ngày 4-7-1776; trong đó những tư tưởng bình đẳng, tự do và mưu cầu hạnh phức được cói như Những quyền không thể tách rời, không thể chối cãi của mởi con người. Tũyên ngôn tuyên bố chủ quyền nhân dân, quyền làm cách mạng của họ và tạo .lập Nhà nước độc lập, ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn này thể hiện ở chở các quan điểm của học thuyết chính trị đã được tuyên bô' thành những nguyên tắc thực tiễn của đời sống chinh trị trong một văn bản củạ quốc gia.
.Cuộc đấu tranh giai cấp khốc liệt ở'Mỹ vào thời kỳ chiến tranh giành độc lập được phản ánh trong tư tưởng của hai khuynh hướng chính. Các tư tưởng chính trị tiến bộ của phái dân chủ cách mạng tiểu tư sản do Đờ Giephecxơ và Pêno thể hiện. Họ đại diện quyền lợi của đồng đảo những người sản xuất nhở và là những nhà tư tưởng của bộ phận tư sản Mỹ cấp tiến nhất. Khuynh hướng thứ hai là tư tưởng chính trị đại tư sản và chủ đồn điên - chù nô nhằm chống lại nhân dân là Hamintơn, Đơ Giây. Giứa hai khuynh hướng này bùng lên cuộc đấu tranh vê vấn đề chế độ Nhà nước ở Mỹ và Hiến pháp năm 1787
Các nhà tư tưởng chính trị tiến bộ Bắc Mỹ gắn liên với phọng trào tư tưởng chính trị tiến bộ ở châu Âu. Những tư tưởng của Mintơn, Lôc, Rutxô, Môngtexkiơ v.v... đã cổ vũ Đơ Giephecxơn và Pênợ. Trong ngọn lửa của cuộc đấu tranh giải phóng những tư tưởng này được đúc kết và có chất lượng mđi, thể hiện rõ nhất trong việc soạn thảo những tuyên ngôn đầu tiên vê quyền con người. Các nhà dân chủ Mỹ. phát triển Những tư tưởng này, trên thực tiễn: đã thúc đẩy, châu Âu, thí dụ như cho cách mạng Pháp.
2. Những quan điểm chính trị của T.Jefferson (Giephecxơn)
2.1 Giới thiệu chung về Tô mat Giephecxơn
Tên tuổi Tô mat Giephecxơn (1743 - 1826) nhà tư tưởng và hoạt động chính trị vĩ đại, nổi bật nhất trong lịch sử đấu tranh giải phóng của nhân dân Mỹ. Ông là tác -giả của văn kiện cách mạng vĩ đại nhất thời kỳ đó-là “Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”.
Từ lập trường học thuyết khế ước xã hội và các quyền tự nhiên không thể tách rời của con người Đơ Giephecxơn phê phán hình thức Nhà nước quân chủ và bảo vệ tư tưởng chủ quyền nhân dân. Nhà tư tưởng này trong tác phẩm “Khái quát chung về các quyền của nước Mỹ thuộc Anh” khi xem xét tương quan giữa quyền lực nhà vua và chủ qụỳên nhân dân, đã viết rằng “nhà vua chính là ông quan chính của nhân dân, được bổ nhiệm bỏi luật pháp và có thẩm quyền nhất định để giúp làm chuyển động bộ máy Nhà nước khổng lồ tôn tại vì hạnh phúc của nhân dân, và bỏi vậy vua được đặt dưới sự kiểm tra của nhân dân.
2.2 Quan điểm chính trị pháp lý của Tô mat Giephecxơn
Nhà nước, và nói chung của tổ chức chính trị, theo Đơ Giephecxơn là phải đảm bảo tự do và hạnh phúc cho mọi con người. Bỏi vậy trong trường hợp lạm quyền hay bạo lực tử phía chính quyền Nhà nước theo đuổi mục đích áp bức con người bằng nên chuyên chế, thì không chỉ bằng quyền, mà còn là trách nhiệm tự nhiên của nhân dân phải lật đổ chính quyền Nhà nước đó. Đó là những quan điểm của Đơ Giephecxơn vê tính hợp pháp của cách mạng được thể hiện trong “Tuyên ngôn độc lập Mỹ”. Nhđng quan điểm này phân ánh mối quan tâm và lợi ích của các tàng Iđp dần chủ trong nhân dân Mỹ trong việc thiết lập nhđtìg thể chế Nhà nước mới. Ỡng cho rằng, tư tưởng chủ quỳêtì rihân dần không thể tách rời của nhân dân làm cách mạiig trong tuyên ngôn, dù cho nó được hiểu một cách hình thức thế nào đi nứa đã và sẽ tiếp tục đóng vai trò tiến bô.
Phản ánh những lợi ích của người sản xuất nhỏ, Giephecxơn phản đối nên quân chủ lập hiến của Haminton và chủ trương xây dựng nên cộng hòa dân chủ nông dân, trong đó nhân dân sẽ tham giã vào việc đfêu hành các công việc Nhà nước thông qua các đại diện của mình. Mọi quan chức được bầu ra với nhiệm kỳ hạn chế và bị nhân dân kiểm tra.
Ông chỉ ra cái hại của Môngtexkiơ trong sự ưu ái đối với nên quân chủ, đặc biệt là quân chủ Anh, và phê phán kịch liệt quan điểm của Môngtexkiơ cho răng bản chất nền cộng hòa đòi hỏi có lãnh thổ nhỏ. Dựa vào kinh nghiệm tồn tại nền cộng hòa ở Mỹ và Pháp ông chứng minh cho thấy sự hiện diện của lãnh thổ rộng thúc đẩy sự phát triển nên cộng hòa. Đồng thời ông chống lại sự tập trung và hạn chế chủ quyền các bang. Điều này được giải thích rằng vào Thời kỳ chiến tranh giành độc lập ở các bang đã thông qua các Hiến pháp củng cố các quyền dân chủ và tự do. Bỏi vậy tư tưởng đám bảo các quyền nhân dân được tuyên bô' trong các Hiến pháp đó. Đơ Giepheexơn đòi hỏi trao những quyền lực thực tế cho nhân dân tham gia vào đời sống chính trị đất nước. Ông chống lại việc đế bọn nhà giàu Điều khiển đất nước. Quan điếm này của Giephecxơn gắn líện với cách nhìn nhận của ông vê sở hữu và sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa. Ong chô'ng lại Những thái cực dẫn tới chế độ tư hữu. Song ông không đề nghị thủ tiêu chế độ tư bản; ông khao khát hạii chế những bất hạnh mà chú nghĩa tư bản gây ra cho người lao động băng con đường củng cố nên kinh tế trang trại nhở và bảo vệ người sản xuất nhở trước nên sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, giải phóng kinh tế nhở khỏi các loại thuế...
Đơ Giephecxơn phê phận sâu sắc Hiến pháp 1787 có nhiêu nét phản dân chủ: không có các quyền tự do ngôn luận, báo chí v.v... theo sáng kiến của ông và những người khác đã thông qua 10 điểm bố sung vào vàn bản Hiến pháp có hiệu lực vào năm 1791 và tuyên bố một sô' quyền hạn và tự do dân chủ tự sản. Giephecxơn là một người tượng trưng một sô' cách thích hợp ciia cách mạng Mỹ. Lý tưởng của ông có tính cách hệt sức cách mạng, nhằm mục đích hướng Chính phủ, Chế độ và luật pháp phải tôn trọng con người. Về mối quan hệ giữa Chính phủ vã nhân dân, ông viết: “Nếu có một lúc xảy ra rằng dân chúng trở nên lơ đãng đối với việc nước thì bạn và tôi, và Quốc hội, và Những hội đồng, những vị thẩm phán, những vị thống đốc, chúng ta tất cả sẽ trở thành những con chó sói.
“Có một vài hình thức Chính phủ được tô’ chức hoàn hảo hơn những Chính phủ khác để bảo vệ cá nhân trong sự sử dụng tự do những quyền thiên nhiên của họ và cùng một lúc những hình thức Chính phủ này được gìn giữ kỹ càng hơn chống lại tất cả những sự thoái hóa. Tuy nhiên, kinh nghiệm đã chứng tở rằng, ngay dưới thời chế độ đẹp đê nhất, những kẻ nắm quyền hành trong tay, sau một thời gian và do sự tiến triển chậm chạp đã trở thành những kẻ chuyên chế”.
Nội dung tư tưởng của T. Giephecxơn là những tư tưởng tiến bộ, góp phần rất lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ.
Cảm ơn quý khách đã gửi yêu cầu đến Công ty Luật Minh Khuê, trên đây là nội dung tư vấn của Công ty, nội dung tư vấn có giá trị tham khảo, nếu còn vấn đề mà quý khách hang còn chưa rõ xin vui lòng liên hệ đến tổng đài của Công ty Luật Minh Khuê 1900.6162 hoặc vui lòng gửi tin nhắn đến email lienhe@luatminhkhue.vn để được giải đáp thắc mắc. Trân trọng!