Hiện nay bạo lực học đường diễn ra phổ biến ở hầu hết các trường học, với sự tham gia của rất nhiều học sinh từ mọi lứa tuổi, các em vẫn chưa ý thức được hậu quả của hành vi này cũng như những hình thức trách nhiệm pháp lý mà mình phải gánh chịu. Bài viết phân tích cụ thể:
Bạo lực học đường là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay. Dưới đây là một số bài văn nghị luận mẫu về chủ đề này. Luật Minh Khuê kính mời quý bạn đọc tham khảo.
Dưới đây là một số Bài văn ngắn trình bày ý kiến của em về nạn bạo hành học đường do Luật Minh Khuê biên soạn. Kính mời quý bạn đọc theo dõi để có thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội đang được quan tâm và luôn là vấn đề nóng được đề cập trong mọi môi trường giáo dục khác nhau. Vậy chúng ta cần hiều như thế nào là bạo lực học đường? Tình trạng hiện nay? Và đưa ra những giải pháp hiệu quả nhất để hạn chế hiện tượng bạo lực học đường đang diễn ra.
Trong thời gian gần đây nạn bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối gây xôn xáo dư luận được nhiều người quan tâm. Nhiều học sinh trong trường tổ chức đánh hội đồng bạn cùng lớp, bạn cùng trường, hoặc có những trường hợp sang trường khác đánh hội đồng với một bạn khác ở trường khác, gây ra những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Như vậy đánh hội đồng học sinh có bị đuổi học không, mức phạt thế nào chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Hành vi đánh nhau bị xử phạt như thế nào ? Học sinh đánh nhau thì ai phải chịu trách nhiệm ? ... Một số vướng mắc khi xảy ra xung đột đánh người sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp theo những quy định pháp lý hiện nay:
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc nội dung cuốn sách "Luật giáo dục - Quy tắc ứng xử trong môi trường giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh, thân thiện" do tác giả Thu Phương hệ thống, cập nhật những quy định mới được ban hành tới cán bộ quản lý trường học, các thầy cô giáo.
Bài viết này, Luật Minh Khuê giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn "Cẩm nang công tác tham vấn học đường, những quy định pháp lý và biện pháp, kỹ năng phòng ngừa, xử lý vi phạm về hành vi bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục trẻ em, tệ nạn xã hội trong trường học, gia đình, xã hội và môi trường mạng".
Thưa luật sư, xin hỏi: Những ngày qua dân mạng đang xôn xao, bức xúc về việc cô giáo bắt học sinh xúc miệng bằng nước giẻ lau bảng. Luật sư cho tôi hỏi hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Có thể phạt đi tù không? Xin cảm ơn Luật sư!
Bạo lực học đường thường được xử lý theo nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào tính chất và mức độ của vụ việc. Bạo lực học đường là hành vi vi phạm những nguyên tắc về đạo đức, do đó hành vi bạo lực học đường có thể bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý dân sự hoặc nghiêm trọng hơn là xử lý hình sự
Tài liệu và học liệu giảng dạy tránh bạo lực học đường là các nguồn tài nguyên được thiết kế và phát triển để hỗ trợ quá trình giáo dục và giảng dạy mà không tạo ra hoặc kích thích bất kỳ hình thức nào của bạo lực trong môi trường học đường. Yêu cầu về tài liệu, học liệu giảng dạy tránh bạo lực học đường hiện nay thế nào ?
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Bạo lực học đường được hiểu là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi... Các biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường được quy định ra sao ?
Liên đới là sự ràng buộc lẫn nhau về mặt trách nhiệm, nghĩa vụ giữa các chủ thể. Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Cùng tìm hiểu quy định về mức xử phạt liên đới đối với hành vi bạo lực học đường tại bài viết sau:
Nội dung tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường mới nhấtTuyên truyền phòng chống bạo lực học đường là quá trình truyền đạt thông điệp, kiến thức và nhận thức về tầm quan trọng của việc ngăn chặn và đối phó với bạo lực trong môi trường học đường. Nội dung tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường mới nhất hiện nay gồm những gì ?
Quy định về cách xử lý khi xảy ra bạo lực học đường được ban hành tại Thông tư 38/2019/TT-BLĐTBXH sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.